Tìm kiếm: Hỗ-trợ-DN
DNVN- Theo kết quả đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh DDCI 2021 của tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học & Công nghệ (KH-CN) đã tăng 13 bậc, vươn lên đứng thứ Nhất trong Bảng xếp hạng tổng hợp DDCI 2021 nhóm Sở, ban, ngành và địa phương với 66,26 điểm.
Tối 6/1, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ trao Giải thưởng “Thương hiệu vàng TP Hồ Chí Minh” năm 2021. Tham dự chương trình có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Nguyễn Văn Nên; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi; Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Lệ...
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
DNVN - Trong thời gian tới, Sở Khoa học & Công nghệ (KH-CN) tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao và làm chủ công nghệ, lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm để đẩy mạnh hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất còn lúng túng và có cái nhìn khá lạc hướng về chuyển đổi số, các DN tiên phong và thành công trong xây dựng nhà máy thông minh cho rằng, DN không được chuyển đổi số tràn lan, mà phải có chiến lược cho từng giai đoạn với những bước đi, kế hoạch và hành động chi tiết.
DNVN - Theo TS Hà Minh Hiệp - Phó Tổng Cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, để chuyển đổi sang nhà máy thông minh doanh nghiệp cần thực hiện theo mô hình 6 bước gắn liền với việc chuyển đổi về tư duy của người lao động và lãnh đạo doanh nghiệp.
DNVN - Theo các chuyên gia, trong trạng thái bình thường mới sau đại dịch COVID-19, lãnh đạo doanh nghiệp phải chủ động thích ứng linh hoạt, đặc biệt phải có văn hóa số để tạo ra những hướng đi đột phá mới.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, chuyển đổi số cần khởi đầu từ Chính phủ, từ đó mới có sức lan tỏa ra xã hội, dẫn dắt xã hội cùng đi và phát triển theo. Nếu Chính phủ không đi tiên phong, đến lúc phát động để cả xã hội và doanh nghiệp làm sẽ rất lúng túng.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
DNVN - Nhiều số liệu trong khảo sát cho thấy doanh nghiệp (DN) và người lao động vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”. Trong đó, hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh kiến nghị, trong gói hỗ trợ dành cho các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng bởi COVID-19, Chính phủ nên quan tâm nhiều hơn, ưu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hỗ trợ cho nhóm DN này tuy ít nhưng hồi phục nhanh và giải quyết được nhiều lao động trong xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo