Tìm kiếm: Hiệp-Hội-Doanh-Nghiệp-Châu-Âu
Sản xuất là sự sống còn của doanh nghiệp, mỗi ngày mỗi giờ chờ đợi là cơ hội có thể sẽ giảm đi rất nhiều. Doanh nghiệp cần một mô hình sản xuất tối ưu thời hậu COVID-19.
DNVN - Trong cuộc họp cấp cao với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngày 9/9, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiến nghị một loạt biện pháp, trong đó có hộ chiếu vaccine điện tử, để khởi động lại các hoạt động kinh doanh.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 1 năm thực thi, Việt Nam đã tận dụng tốt hiệp định và đem lại những "trái ngọt" ban đầu.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Hơn một nửa số người tham gia khảo sát (56%) dự đoán hiệu suất lao động sẽ được giữ nguyên hoặc cải thiện trong quý III/2021; 80% có kế hoạch duy trì hoặc gia tăng số lượng nhân viên và kế hoạch đầu tư của họ.
Doanh nghiệp châu Âu cho rằng quy định thời gian cách ly ba tuần sẽ dẫn đến việc có ít chuyên gia đến Việt Nam làm việc hơn. Theo đó, lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đã kêu gọi đẩy nhanh tiến trình tiêm vắc xin ngừa COVID-19.
DNVN – Đại diện EuroCham khẳng định ủng hộ mục tiêu đầy tham vọng của Chính phủ là tiêm chủng cho 75% dân số. Đây là hành động cần thiết nhằm khai thông thương mại và đầu tư quốc tế, yếu tố vốn rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long khẳng định, tiếp cận vaccine phòng COVID-19 đang là một trong những ưu tiên không chỉ của Việt Nam mà của nhiều nước trên thế giới. Quan điểm của Việt Nam là tiếp cận vaccine phòng COVID-19 nhanh nhất và đảm bảo độ bao phủ tiêm chủng rộng nhất.
Theo đánh giá của USAI, nếu thực hiện việc cải cách kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 880 tỷ đồng/năm.
Đánh giá về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý 2 năm 2021, 67% doanh nghiệp châu Âu dự đoán là 'xuất sắc' hoặc 'tốt', con số dự đoán lạc quan này tăng 12% so với dự đoán đưa ra cho quý 1/2021.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ từ đầu năm 2021, và kết quả này cũng được phản ánh qua niềm tin của các doanh nghiệp châu Âu. Khi được hỏi về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý tới, 67% doanh nghiệp dự đoán là "xuất sắc" hoặc "tốt" - tăng 12% so với quý trước.
DNVN - Sau khi được bổ nhiệm chức Chủ tịch EuroCham, ông Alain Cany bày tỏ mong muốn được hợp tác với Chính phủ Việt Nam, nhằm giúp cải thiện môi trường thương mại và đầu tư, vì lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng hai bên, đồng thời cam kết phát huy mọi tiềm năng của Hiệp định EVFTA.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 từ cuối tháng 1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, ước tính GDP quý I/2021 có thể chỉ tăng 4,46%, thấp hơn 0,66 điểm phần trăm so với mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP. Với mức suy giảm trên, nếu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng của các quý sau thì tăng trưởng cả năm ước đạt 6,37%.
Kết quả chỉ số Môi trường Kinh doanh do EuroCham công bố mới đây cho thấy các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo