Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may-Việt-Nam
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
DNVN - Theo các chuyên gia, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay, đây được ví như tuyến “tuyến cao tốc đặc biệt” mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa Việt Nam với EU, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Các thị trường xuất khẩu chính nới lỏng chính sách giãn cách xã hội sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2020.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
DNVN - Tính đến nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng đã tiếp cận và sử dụng Cơ chế Một cửa quốc gia (MCQG) khá nhiều. Tuy nhiên, việc triển khai các thủ tục hành chính (TTHC) qua cơ chế này vẫn còn gây khó cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo