Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam
Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đang gặp nhiều rào cản thương mại, nhưng trong tháng 1/2013, Hoa Kỳ vẫn duy trì vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,15% thị phần, tiếp đến là thị trường Nhật Bản (17,81%) và Hàn Quốc (8,36%).
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Ngày 25.1.2013, tại cuộc họp tổng kết tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2012 và bàn biện pháp triển khai năm 2013, Ban chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long cho biết định hướng sản lượng cá tra năm nay sẽ dưới 1 triệu tấn.
Các Hiệp hội ngày càng có vai trò quan trọng nhưng trong hoạt động còn nhiều hạn chế. Các Hiệp hội cần có môi trường pháp lý đồng bộ để phát huy hết năng lực, thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
Theo VASEP, vụ kiện này là một hình thức cạnh tranh không lành mạnh và thiếu cơ sở.
Phía ngân hàng nói dư nợ cho vay đến hết tháng 9/2012 là 38.000 tỷ, nhưng người nuôi cá tra lại khẳng định là không?!
Con số giật mình này đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Đặng Huy Đông công bố sáng qua 4.1. Dự báo năm 2013, nhiều doanh nghiệp nông thôn có thể dừng hoạt động do tác động khó khăn của nền kinh tế.
Một nhóm các công ty tôm của Mỹ đã nộp đơn kiện chống trợ cấp (còn được gọi là vụ kiện “thuế chống trợ giá”) đối với mặt hàng tôm từ Việt Nam và một số nước khác.
Hệ lụy từ dịch bệnh trên tôm năm 2012 kéo sang và những rào cản mới cho tiêu thụ tôm sẽ gây khó ngành tôm năm 2013.
Mặc dù năm 2012, diện tích và sản lượng cá tra của nước ta đều tăng, song năng suất lại giảm so với năm ngoái do dịch bệnh và sản xuất kém bền vững.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa đề nghị kiểm tra lại con số dư nợ 38.000 tỷ đồng cho ngành cá tra vay 9 tháng đầu năm 2012, mà Ngân hàng Nhà nước báo cáo mới đây. Bởi thực tế, số doanh nghiệp cá tra phá sản, ngừng sản xuất ngày càng tăng, do không vay được vốn...
Tính đến giữa tháng 10, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt trên 450 triệu USD, tăng gần 55% so với cùng kỳ năm 2011.
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
Chính sách thu mua tạm trữ thường bắt đầu từ đề xuất của hiệp hội ngành hàng với mục đích “giúp nông dân” nhưng kết quả không như mục tiêu ban đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo