Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-thủy-sản-Việt-Nam
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Singapore có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
Mặc dù các doanh nghiệp mở rộng thêm được thị trường, nhưng giá trị xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10 giảm đáng kể.
DNVN - Trong 10 tháng đầu năm 2019, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga chỉ đạt 12,5 triệu USD, giảm 30,9% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc nước ta sang thị trường Mỹ đã tăng cao trong 9 tháng đầu năm nay.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chuẩn bị nguồn lực để ra đường cao tốc, tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, để không bỏ lỡ cơ hội bất cứ cơ hội kinh doanh nào. Nhưng những rào cản lớn ở bên trong, từ môi trường kinh doanh đang khiến chặng đường của doanh nghiệp đầy bất an.
Một số doanh nghiệp thủy sản phản ánh rằng, do các hãng tàu biển bắt đầu tăng phí vận tải 135 - 220 USD mỗi container nên chi phí xuất hàng tăng 30%.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo về quyết định sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) đối với cá tra - basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
Sau khi giảm ở những tháng đầu năm, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc bắt đầu phục hồi trong 3 tháng gần đây với mức tăng trưởng hai con số.
VASEP dự báo, xuất khẩu cá tra hai tháng cuối năm tiếp tục giảm, tuy nhiên không vượt quá 10% so với cùng kỳ năm trước. Do ảnh hưởng của tình hình xuất khẩu nên giá cá tra nguyên liệu trong thời gian tới khó có thể tăng cao.
Đó là thông tin từ VASEP tại Hội nghị Đánh giá 2 năm triển khai chương trình doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU, tổ chức tại TP HCM ngày 25/9.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo