Tìm kiếm: Hiệp-hội-Da
DNVN - Ngày 14/7/2020, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã phối hợp với Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng thể thao Hà Lan (FGSH) cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn giao thương trực tuyến hàng thể thao Việt Nam - Hà Lan 2020.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
Mức tăng trưởng cao nhất của ngành da giày năm 2020 có thể chỉ đạt 15 tỷ USD, thấp hơn kế hoạch đặt ra hồi đầu năm 2020 là 20 tỷ USD.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Việc giảm giá điện, nước, xăng dầu, kể cả giá nguyên liệu sẽ giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong lúc khó khăn này. Một khi giá thành sản phẩm giảm, cùng với sự liên kết giữa các doanh nghiệp thì thị trường đầu ra sẽ “dễ thở” hơn.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Trong khi ngành dệt may gặp khó khăn thì kim ngạch xuất khẩu da giày năm nay lại tăng khoảng 10% so với năm ngoái.
Ngày 13/11, 11 Hiệp hội Doanh nghiệp đã chính thức ký Bản cam kết kinh doanh liêm chính nhằm đề cao giá trị cốt lõi của tính chính trực, trách nhiệm và hành vi đạo đức của doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo