Tìm kiếm: Hiệp-hội-Doanh-nghiệp-TP-Hồ-Chí-Minh
Các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề. Chính quyền TP Hồ Chí Minh đang lên phương án cho nền kinh tế mở cửa từng bước trở lại.
DNVN - Thời gian vừa qua, rất nhiều gói hỗ trợ đã được Chính phủ triển khai, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều doanh nghiệp cho biết không dễ để tiếp cận được với các gói hỗ trợ này.
DNVN - Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các biện pháp cấp bách, có tính chất ngắn hạn “3 tại chỗ” như hiện nay không thể kéo dài được. Trong bối cảnh này nhà nước phải có phương án như thế nào cho thật hợp lý, phải làm sao có đủ vaccine để tiêm cho người lao động, giúp doanh nghiệp yên tâm chống dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Ngày 5/8, Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Dân vận Thành ủy TP Hồ Chí Minh và các đơn vị tổ chức lễ phát động chương trình hỗ trợ khẩn cấp người dân có hoàn cảnh khó khăn tại thành phố.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng việc thực hiện giãn cách xã hội trong nhiều tuần qua đã khiến doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trước những khó khăn, doanh nghiệp kiến nghị hệ thống ngân hàng cần cụ thể hơn nữa đề hỗ trợ giãn nợ, miễn giảm lãi vay giúp doanh nghiệp duy trì, phục hồi sản xuất.
DNVN - Mô hình “3 tại chỗ” và “1 cung đường 2 địa điểm” được đại diện nhiều doanh nghiệp phản ánh đã phát sinh nhiều bất cập nên rất khó có thể áp dụng dài ngày. Việc nhiều ca F0 xuất hiện trong các nhà máy đã khiến doanh nghiệp và người lao động rất bất an, lo lắng, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất.
Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dù mục tiêu chống dịch được đặt lên hàng đầu, song các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vẫn đang được các ngành chức năng tập trung triển khai, nhằm tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi để hỗ trợ doanh nghiệp. Bên cạnh sự cố gắng lớn của hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp cũng mong mỏi được các ngành khác tháo gỡ khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hóa, giảm thuế, phí...
Việc áp dụng phương thức “3 tại chỗ” để phòng chống dịch COVID-19 đợt 4 sẽ phần nào giúp duy trì sản xuất cho các doanh nghiệp trong “vùng dịch” ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam. Tuy nhiên, thế khó của doanh nghiệp vẫn rất lớn nếu kéo dài phương thức này, cũng như lo lắng hàng hóa “nằm tại chỗ” ...
DNVN - Lo chuỗi cung ứng sẽ bị đứt gãy nên nhiều doanh nghiệp nỗ lực thực hiện "3 tại chỗ”. Tuy nhiên, về lâu dài việc duy trì hoạt động trong điều kiện này càng khó khăn hơn bởi nhiều vướng mắc phát sinh trong khâu vận chuyển hàng hóa lẫn việc tổ chức thu mua, nhập hàng và đặc biệt căng thẳng trong chi phí việc xét nghiệm, chăm lo cho công nhân.
Ngày 22/8, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Công tác phía Nam - Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về những vướng mắc, bất cập về vấn đề pháp lý liên quan đến ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động vận tải.
Ngày 6/10, kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10), Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài TPHCM đã phối hợp với Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV) tổ chức Hội nghị kết nối doanh nhân kiều bào với doanh nghiệp TPHCM.
Trần huy động ngắn hạn vừa giảm xuống 8% mỗi năm, lãnh đạo các doanh nghiệp cho biết không có nhiều ý nghĩa vì phần lớn đều khó tiếp cận được vốn vay ngân hàng trong thời điểm này.
Không tốn nhiều công sức, chỉ cần đặt tên y chang hay thay vài chữ từ tên thương hiệu lớn là có được nguồn khách từ doanh nghiệp kia.
Tình hình kinh tế khó khăn, thay vì chủ động đổi mới để vượt qua khủng hoảng thì đa số doanh nghiệp hiện nay vẫn thụ động ngồi chờ hết khủng hoảng và hy vọng thị trường sẽ tốt lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo