Tìm kiếm: Hiệp-hội-Doanh-nghiệp-châu-Âu-tại-Việt-Nam
Trong bối cảnh bình thường mới, Hiệp định EVFTA tiếp tục đóng vai trò quan trọng tạo sức bật cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
DNVN - Sau một năm Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đi vào thực thi, Việt Nam cần xây dựng nhiều kịch bản thích ứng linh hoạt và hiệu quả nhằm thu hút làn sóng FDI mới từ các nhà đầu tư châu Âu.
Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10 quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” được các doanh nghiệp đánh giá là giải pháp kịp thời, giúp "cởi trói" tinh thần cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy khôi phục kinh tế.
Các doanh nghiệp FDI (DN FDI) kiến nghị Chính phủ có những chính sách ổn định, nhất quán, nguồn nhân lực chất lượng… để hỗ trợ các DN FDI khắc phục những khó khăn, mở cửa sản xuất trở lại trong trạng thái bình thường mới.
Bên cạnh niềm tin và cam kết đồng hành dài hạn, các doanh nghiệp FDI còn chung tay cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
DNVN - Liên quan đến dự thảo cập nhật nhất Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường, doanh nghiệp (DN) cho rằng, thủ tục cấp giấy phép môi trường vẫn rườm rà, trùng lặp. Việc tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành 1 chỉ là đổi 7 cái tên thành chung 1 cái tên, nội dung từng phần vẫn như cũ.
4 hiệp hội đại diện cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam kiến nghị Chính phủ cần có lộ trình rõ ràng cho việc mở cửa trở lại nền kinh tế ngay từ bây giờ. Việt Nam phải hành động ngay để duy trì khả năng cạnh tranh trong khu vực và toàn cầu, đồng thời không bị tụt hậu trong quá trình phục hồi kinh tế.
DNVN - Chỉ ra nhiều bất cập trong Dự thảo Nghị định về Luật Bảo vệ môi trường, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng nhiều quy định đi ngược với sự phát triển và đưa ra nhiều kiến nghị để sửa đổi Dự thảo.
Sản xuất là sự sống còn của doanh nghiệp, mỗi ngày mỗi giờ chờ đợi là cơ hội có thể sẽ giảm đi rất nhiều. Doanh nghiệp cần một mô hình sản xuất tối ưu thời hậu COVID-19.
DNVN - Trong cuộc họp cấp cao với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngày 9/9, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiến nghị một loạt biện pháp, trong đó có hộ chiếu vaccine điện tử, để khởi động lại các hoạt động kinh doanh.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 1 năm thực thi, Việt Nam đã tận dụng tốt hiệp định và đem lại những "trái ngọt" ban đầu.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Hơn một nửa số người tham gia khảo sát (56%) dự đoán hiệu suất lao động sẽ được giữ nguyên hoặc cải thiện trong quý III/2021; 80% có kế hoạch duy trì hoặc gia tăng số lượng nhân viên và kế hoạch đầu tư của họ.
Doanh nghiệp châu Âu cho rằng quy định thời gian cách ly ba tuần sẽ dẫn đến việc có ít chuyên gia đến Việt Nam làm việc hơn. Theo đó, lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đã kêu gọi đẩy nhanh tiến trình tiêm vắc xin ngừa COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo