Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-May-Việt-Nam
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
Hiện đơn hàng cho năm 2020 của nhiều doanh nghiệp mới chỉ bằng 80% so với cùng kỳ.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
DNVN - Sáng 03/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập và Hội nghị tổng kết 2019 Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhằm nhìn nhận lại và đánh giá những dấu mốc phát triển ấn tượng của ngành dệt may Việt Nam trong 2 thập kỷ qua.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
CPTPP được ký kết sẽ gia tăng cơ hội tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu vào những khu vực, thị trường lớn của doanh nghiệp dệt may nhưng cũng không ít thách thức.
Ngày 13/11, 11 Hiệp hội Doanh nghiệp đã chính thức ký Bản cam kết kinh doanh liêm chính nhằm đề cao giá trị cốt lõi của tính chính trực, trách nhiệm và hành vi đạo đức của doanh nghiệp.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Đây là hoạt động nhằm tư vấn, cung cấp nguồn vốn với lãi suất ưu đãi và giải pháp tài chính – ngân hàng phù hợp giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và gia tăng năng lực cạnh tranh.
Theo nội dung các Hiệp định Thương mại (CPTPP, FTA), các thị trường lớn, đặc biệt, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi thực thi Hiệp định. Tuy nhiên, sau hơn 9 tháng, rất ít mẫu C/O được các doanh nghiệp đăng ký, tình trạng gian lận xuất xứ vẫn nhức nhối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo