Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may-Việt-Nam
Sáng 4/7, lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) sẽ có cuộc làm việc trực tiếp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và lãnh đạo siêu thị Big C nhằm làm rõ việc siêu thị này nhập dừng hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), những người giữ chức vụ quan trọng trong doanh nghiệp thường là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, VASEP đề xuất nên nâng độ tuổi nghỉ hưu của đối tượng này.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ có lộ trình để tránh gây “sốc” cho thị trường lao động.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
DNVN - Cần sửa đổi Bộ Luật Lao động để tạo sự bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Thực tế trên thị trường lao động hiện nay, doanh nghiệp đang chạy theo người lao động khi người lao động tự do nghỉ việc và chủ doanh nghiệp không thương lượng được...
DNVN - Đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH về việc bổ sung 1 ngày nghỉ lễ trong năm vào Ngày Thương binh, liệt sĩ 27/7 để người dân tri ân người có công đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
"Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD - lớn thứ 2 thế giới sau Ấn Độ - trong năm nay, các doanh nghiệp cần phải nắm được những nội dung cơ bản nhất liên quan đến dệt may và phải xác định những điểm mạnh điểm yếu để tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức...
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo