Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-thế-hệ-mới
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư hướng dẫn biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý Nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ".
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Để có mặt ở các thị trường khó tính, bên cạnh chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp Việt phải tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của những quốc gia khác.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 6/6, ngay sau khi kết thúc chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ, đã phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Trong bốn tháng thực hiện Hiệp định CPTPP, thương mại của Việt Nam với Canada đã tăng trên 70%, Mexico tăng trên 8% và với Nhật đã tăng 4%.
DNVN - Ý kiến này đã được Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Bùi Văn Cường đưa ra tại phiên thảo luận ở hội trường sáng 07/6 về việc gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về Áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã bắt đầu phát huy tác dụng. Quan trọng là các doanh nghiệp của chúng ta phải tận dụng được cơ hội của Hiệp định thương mại tự do này để thúc đẩy xuất, nhập khẩu đối với các thị trường mà chúng ta vừa tham gia.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD - lớn thứ 2 thế giới sau Ấn Độ - trong năm nay, các doanh nghiệp cần phải nắm được những nội dung cơ bản nhất liên quan đến dệt may và phải xác định những điểm mạnh điểm yếu để tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức...
End of content
Không có tin nào tiếp theo