Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác-xuyên-Thái-Bình-Dương
Sáng 20/11, sau gần một tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình nghị sự, ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Sau khi vừa đủ 6 nước phê chuẩn để TPP-11 có hiệu lực từ cuối năm nay, 11 quốc gia thành viên đang có ý định nhóm họp để thảo luận về việc kết nạp thêm các nước khác.
(DNVN) - Sáng 2/11, đọc tờ trình trước Quốc hội, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ nhiều lợi ích cho Việt Nam nếu Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sớm được phê chuẩn.
New Zealand vừa phê chuẩn giúp hiệp định bắt đầu quy trình 60 ngày trước khi chính thức có hiệu lực.
Báo cáo WB vừa công bố cho rằng, đến năm 2030, CPTPP dự kiến sẽ giúp giảm 0,6 triệu người nghèo ở mức chuẩn nghèo 5,5 USD/ngày so với kịch bản cơ sở. Tất cả các nhóm thu nhập dự kiến sẽ được hưởng lợi, nhưng mức lợi ích đạt được sẽ cao hơn ở nhóm lao động trình độ cao….
Colombia đã bắn tiếng đề nghị gia nhập Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Reuters dẫn lời quan chức cấp cao của một số thành viên hiệp định cho hay.
Trung Quốc đang tìm cách tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ, SCMP dẫn nguồn tin thân cận với chính phủ Trung Quốc cho biết.
Trung Quốc hiện là nơi tập trung khoảng 60% địa điểm sản xuất quan trọng nhất của Uniqlo. Tuy nhiên, số lượng nhà máy sản xuất của Uniqlo tại Việt Nam và Indonesia đang tăng lên.
(DNVN) - Chiều 5/11 (giờ Việt Nam), đúng 1 tháng sau khi hoàn tất đàm phán, toàn văn Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bằng tiếng Anh vừa được Bộ Công Thương Việt Nam công bố.
(DNVN) - Ngày 5/10, sau một thời gian đàm phán khẩn trương và kéo dài 5 ngày, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề còn tồn tại, trong đó có những vấn đề quan trọng như mở cửa thị trường, sở hữu trí tuệ, các quy định về lao động, doanh nghiệp nhà nước... chính thức kết thúc đàm phán.
Nguồn tin từ chính phủ Hàn Quốc cho biết, trong hai ngày 12 và 13/5, ba quốc gia lớn nhất châu Á, gồm Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc, tổ chức vòng đàm phán mới về Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) ba bên với các quốc gia đang tìm kiếm bước đột phá cho một hiệp định thương mại cấp cao.
Chỉ còn mấy tháng nữa, cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức có hiệu lực. Đây là được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra mới đây, có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không biết gì về AEC. Vậy chỗ đứng của các DNVN sẽ ở đâu và điều gì đang chờ đợi họ trong cuộc chơi mới này?
Tại chương trình giao lưu trực tuyến: “Nâng cao vị thế doanh nghiệp bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến” do Chất lượng Việt Nam tổ chức, nhiều chuyên gia nhận định, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi trước ngưỡng cửa gia nhập “Cộng đồng kinh tế ASEAN" cũng như tham gia một số các hiệp định như: Hiệp định Việt Nam - EU FTA và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong đàm phán song phương Mỹ-Nhật, hai vấn đề chính gây trở ngại là việc Washington đòi Tokyo mở cửa thị trường gạo, trong lúc Nhật Bản lại muốn Mỹ mở cửa thị trường xe hơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo