Tìm kiếm: Hiệp-ước-INF
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Quân đội Mỹ ngày 19/8 xác nhận lực lượng này đã phóng thử một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với tầm xa trên 500 km, vụ thử đầu tiên như vậy kể từ khi rút khỏi hiệp ước hạt nhân với Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sẽ gặp lãnh đạo các nước châu Á để bàn về việc triển khai tên lửa tầm trung tại châu lục này trong vài tháng tới. Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh hiệp ước INF với Nga sụp đổ, có thể Mỹ sẽ tái sử dụng tên lửa tầm trung đáng sợ MGM-31 cho các chiến lược mới tại Châu Á và Châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi đi một cảnh báo cứng rắn tới Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển các tên lửa hạt nhân mới nếu Mỹ cũng làm vậy sau khi rút khỏi một hiệp ước kiểm soát vũ khí quan trọng.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ việc đặt tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất tại châu Á trong tương lai gần, trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc.
Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị vô hiệu hoá vào ngày 2/8 sau hơn 30 năm tồn tại với nhiệm vụ kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga.
Tháng 1/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức công bố chiến lược phòng thủ tên lửa mới (NMD 2019), xây dựng các giải pháp đặc biệt về an ninh quốc phòng nhằm nâng cao năng lực ngăn chặn các mối đe dọa tên lửa hành trình, tên lửa siêu thanh từ các đối thủ chính Nga và Trung Quốc.
DNVN - Người đứng đầu Ủy ban quốc tế của Hội đồng Liên bang Nga - ông Konstantin Kosachev cho rằng, chỉ bằng một cuộc gọi tới Kiev, Liên minh châu Âu có thể ngăn chặn xung đột nội bộ Ukraina ở Donbass và khuyến khích chính quyền tham gia đối thoại với các nước Cộng hòa nhân dân tự xưng DNR & LNR.
Nga tuyên bố sẽ có đáp trả tương xứng nếu NATO triển khai các tên lửa tầm gần và tầm trung tại châu Âu.
Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga không tìm kiếm một cuộc chạy đua vũ trang sau khi ký ban hành luật đình chỉ Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ.
NATO đã kêu gọi Nga phá hủy tên lửa 9M729 trước hạn chót tháng 8 để cứu vãn hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung với Mỹ INF, nếu không khối liên minh này sẽ có biện pháp đáp trả.
Với tốc độ cực nhanh, trần bay cực cao và được tích hợp tên lửa siêu thanh Kinzhal, MiG-31 sẽ giúp Nga thay đổi cán cân vũ khí tấn công nhanh toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trình lên Quốc hội nước này dự luật về việc Nga ngừng hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ.
DNVN - Trước nguy cơ quay trở lại của cuộc Chiến tranh Lạnh phiên bản hai, các cường quốc quân sự như Mỹ, Nga đang tích cực khôi phục hoạt động cho những vũ khí mang tính biểu tượng cũ.
Trong khi Tổng thống Donald Trump hết lời kêu gọi thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, thì một báo cáo mới đây cho thấy, chính quyền Mỹ đang đẩy mạnh ký kết các hợp đồng phát triển tên lửa có tổng giá trị không dưới 1 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo