Tìm kiếm: Hiệp-ước-cắt-giảm-vũ-khí
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 12/3 cho biết, Nga có thể nối lại đối thoại an ninh với Mỹ nếu Washington sẵn sàng thực hiện điều này.
Ngày 27/1/2022, công ty nhà nước Nga Roscosmos đã công bố việc phát triển một loại tên lửa đạn đạo mới dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava, có thể phóng từ các toa tàu hỏa.
Chuyên gia quân sự Mỹ Peter Suciu vừa có bài viết nói về việc Mỹ tiếp tục tái trang bị máy bay B-52 sau khi chúng đã được đưa ra nghĩa địa.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Đầu đạn W88 Alt 370 là một phần quan trọng trong chiến lược quốc gia phát triển vũ khí trên biển của Mỹ.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Mới đây, ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài đánh giá về kho dự trữ vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
Theo một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard của Nga có đầu đạn hạt nhân nên phải tuân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
Ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài đánh giá về kho dự trữ vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo