Tìm kiếm: Hiệp-ước-cắt-giảm-vũ-khí
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Chiếc máy bay ném bom chiến lược siêu âm nâng cấp Tu-22M3M thứ hai của Không quân Nga vừa hoàn thành xong các bài thử nghiệm và cho kết quả tốt.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
Thiết bị lướt siêu vượt âm Avangard vừa được Nga biên chế cho quân đội có tầm bắn không giới hạn, tốc độ gấp 27 lần âm thanh và không hệ thống phòng thủ nào đánh chặn được.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Một cuộc tập trận diễn ra cách đây 35 năm đã suýt châm ngòi Chiến tranh Thế giới thứ ba. Các tài liệu mật mới được giải mật đã tiết lộ điều xảy ra vào thời gian đó.
Theo một quan chức quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc, Mỹ đang lo lắng về số lượng và chủng loại của các loại vũ khí phi chiến lược Nga thay vì những hệ thống mới.
Theo Defense News, Hải quân Mỹ vừa công bố kế hoạch mua 850 tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với mối mối nguy hiểm từ Trung Quốc.
Mỹ không gia hạn START-3 và đòi ký hiệp ước mới, Nga nêu ba điều kiện khó cho Mỹ về ABM, PGS và CTBT.
Ngoại trưởng Lavrov nói rằng Nga sẵn sàng gia hạn Hiệp ước START mới, thậm chí đàm phán về các vũ khí tối tân, nhưng Mỹ vẫn đang lẩn tránh đối thoại.
Phương tiện bay siêu vượt thanh Avangard với tốc độ gấp 27 lần vận tốc âm thanh cũng khả năng thay đổi quỹ đạo có thể xuyên thủng mọi lá chắn tên lửa hiện tại và tương lai.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo