Tìm kiếm: Hiệp-ước-không-phổ-biến-vũ-khí-hạt-nhân
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Nam Phi từng chế tạo vũ khí hạt nhân và đã quyết định từ bỏ chúng. Khu vực và thế giới chắc chắn an toàn hơn nhờ quyết định đó, nhưng bài học Nam Phi có hữu ích cho tương lai phát triển vũ khí hạt nhân tại một số khu vực trên thế giới.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
Tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể mở rộng đáng kể sức mạnh của Hải quân Hàn Quốc, nhưng chưa rõ liệu nước này có thực sự quan tâm đến việc theo đuổi một dự án tốn kém cả về kinh phí và nhạy cảm về chính trị như vậy hay không.
Dù ngân sách quốc phòng năm 2019 tăng hơn 7% so với năm trước, nhưng kho hạt nhân của Ấn Độ vẫn 'chạy dài' sau Trung Quốc.
Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.
Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa các cường quốc hạt nhân leo thang, cuộc họp được cho là có ý nghĩa quan trọng khi 2020 là năm kỷ niệm 50 năm ngày Hiệp ước có hiệu lực.
Tổng thống Iran khẳng định nước này không bao giờ tìm cách sở hữu vũ khí hạt nhân dù có thỏa thuận hạt nhân hay không.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo