Tìm kiếm: Hàn-Toại
Lý do đằng sau hành động này của Trương Phi là gì?
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Trường thương là một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Lã Bố được xếp hạng là võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc, vậy ai có thể trên cơ mà đánh bại được nhân vật này.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Người khiến Lưu Bị cả đời e sợ lại không thuộc vào hàng ngũ võ tướng mà lại là một nhân vật hết sức đặc biệt.
Từng giáp mặt Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân..., Hứa Chử chẳng ngán bất cứ ai.
Giả sử sự kiện ám sát vào năm 200 sau Công nguyên không xảy ra, vậy liệu Đông Ngô dưới sự dẫn dắt của Tôn Sách có đủ thực lực để đánh bại Tào Tháo và giành thiên hạ được hay không.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng là mưu sĩ tài giỏi nhất thời Tam quốc. Thế nhưng, điều này không chính xác. Các chuyên gia cho rằng mưu sĩ hàng đầu thời Tam Quốc là Giả Hủ. Người này có nhiều mưu kế xuất thần.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Tam quốc diễn nghĩa thường không dẫn khía cạnh hài hước của Tào Tháo. Thật ra, Tào Tháo rất thích đùa. Ra trận mà ông ta vẫn đùa được.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo