Tìm kiếm: Hải-chiến
Các nhà khoa học Nhật Bản từng lên kế hoạch biến sóng điện từ thành vũ khí giết người trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Với sự tham gia của khoảng 300.000 binh sĩ, 680 chiến thuyền, trận đánh giữa La Mã và đế chế Carthage tại mũi Ecnomus được sử sách ghi nhận là có quy mô lớn nhất trong lịch sử cổ đại
Trong tình huống giả sử các tàu sân bay của Mỹ và Trung Quốc đối đầu, Hải quân Mỹ sẽ giành chiến thắng. Đây là nhận định của Konstantin Sivkov, thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Tên lửa và Pháo binh Nga.
Mạng Metatube đã đưa ra danh sách 10 trận đánh có ảnh hưởng sâu đậm nhất tới cục diện thế giới một thế kỷ qua, trong đó có 2 trận ở Việt Nam.
Trong lịch sử, Nhật Bản vẫn là quốc gia duy nhất ở vùng Đông Bắc Á chưa lần nào bị vó ngựa Mông Cổ giày xéo, nhờ vào sự giúp đỡ không nhỏ của... "hai vị thần".
Nữ hoàng Artemisia I được đánh giá là nữ tướng dũng mãnh, tài trí nhưng cuối cùng từ bỏ tính mạng chỉ vì tình yêu.
Bà Triệu, Phụ Hảo, Artemisia I, Boudica là 4 trong số nhiều nữ tướng lừng danh trong hàng nghìn năm lịch sử thế giới, từng khiến kẻ thù khiếp sợ.
Đặt tên cho tàu hải quân là một nghi thức cực kỳ quan trọng và việc chọn tên cho từng tàu cũng cần có một số nguyên tắc nhất định được quy định cụ thể.
Dù ra đời muộn, bom chìm đã giúp quân đội các nước đối đầu với Đức trong Thế chiến 1 vô hiệu hóa các tàu ngầm cực kỳ nguy hiểm của hải quân Đức.
Chiến dịch giải cứu 4 con tin tại Burkina Faso rạng sáng 10/5 đã kết thúc nhưng thành công không trọn vẹn khi 2 người trong đội đặc nhiệm tinh nhuệ Hubert của Pháp thiệt mạng.
Eo biển Malacca nằm trên tuyến giao thông cực kì quan trọng, vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy với gần 120.000 tàu thuyền qua lại, nhưng ẩn sâu dưới đó là hàng vạn bí ẩn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Có lẽ cũng không phải là quá lời khi nói rằng: Ở một khía cạnh nào đó, người thực sự chặn đứng tham vọng bành trướng của Napoleon Bonaparte không chỉ là Nguyên soái Nga Kutuzov, cũng không chỉ là Công tước Wellington.
Đáng tiếc là lớp tuần dương hạm "xịn xò" nhất thế giới này lại ra đời quá muộn nên không có cơ hội thử lửa trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Rạng sáng 27/5/1905, đô đốc Togo Heihachiro hạ lệnh trương cờ xuất chiến. Đêm 28/5, hạm đội Baltic của đế quốc Nga xem như bị xóa sổ hoàn toàn. Trận Đối Mã (Tsushima) ấy, đến nay, vẫn được xem là một trong những trận giao tranh đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng nhất lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo