Tìm kiếm: Học-giả-Trung-Quốc
"Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị "kiêm đắc Long Phượng", song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán.
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.
Đồng Quán thời Bắc Tống là một trong số hoạn quan hiếm hoi trở thành tướng lĩnh, lập nhiều đại công, nhưng cuối cùng cũng phải đón nhận kết cục bi thảm.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.
Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao.
Võ Tắc Thiên được biết đến với danh xưng Nữ Hoàng đế quyền lực nhất các triều đại Trung quốc, tài giỏi quyết đoán nhưng cũng vô cùng tàn bạo, người có thể hy sinh và giải quyết tất cả chướng ngại trên con đường đến giấc mộng Hoàng đế của mình.
Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Gia Cát Lượng sớm qua đời vì lâm trọng bệnh, không kịp giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhà Thục Hán mà điển hình là việc để cho Ngụy Diên chết oan.
Nhà Tống được đánh giá là một trong những triều đại yếu kém nhất lịch sử Trung Quốc vì hầu như không đạt được bất cứ thành tựu quân sự nào so với các triều đại khác, dù đây là thời đại Trung Hoa phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo