Tìm kiếm: Hỗ-trợ-DN
DNVN - Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất còn lúng túng và có cái nhìn khá lạc hướng về chuyển đổi số, các DN tiên phong và thành công trong xây dựng nhà máy thông minh cho rằng, DN không được chuyển đổi số tràn lan, mà phải có chiến lược cho từng giai đoạn với những bước đi, kế hoạch và hành động chi tiết.
DNVN - Theo TS Hà Minh Hiệp - Phó Tổng Cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, để chuyển đổi sang nhà máy thông minh doanh nghiệp cần thực hiện theo mô hình 6 bước gắn liền với việc chuyển đổi về tư duy của người lao động và lãnh đạo doanh nghiệp.
DNVN - Theo các chuyên gia, trong trạng thái bình thường mới sau đại dịch COVID-19, lãnh đạo doanh nghiệp phải chủ động thích ứng linh hoạt, đặc biệt phải có văn hóa số để tạo ra những hướng đi đột phá mới.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, chuyển đổi số cần khởi đầu từ Chính phủ, từ đó mới có sức lan tỏa ra xã hội, dẫn dắt xã hội cùng đi và phát triển theo. Nếu Chính phủ không đi tiên phong, đến lúc phát động để cả xã hội và doanh nghiệp làm sẽ rất lúng túng.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
DNVN - Nhiều số liệu trong khảo sát cho thấy doanh nghiệp (DN) và người lao động vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”. Trong đó, hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh kiến nghị, trong gói hỗ trợ dành cho các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng bởi COVID-19, Chính phủ nên quan tâm nhiều hơn, ưu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hỗ trợ cho nhóm DN này tuy ít nhưng hồi phục nhanh và giải quyết được nhiều lao động trong xã hội.
DNVN - Cho rằng doanh nghiệp đang thiếu nguồn vốn trầm trọng, không còn khả năng thế chấp để có thể tiếp cận nguồn tín dụng, PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho rằng, vấn đề cần quan tâm hiện nay là doanh nghiệp đang thiếu máu, cần được "bơm máu" sớm để có thể phục hồi và phát triển.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
DNVN - Tại tọa đàm "Bật mí công cụ tăng doanh số hiệu quả mùa khuyến mãi cuối năm", các chuyên gia đã đưa ra nhiều gợi ý và đề xuất nhằm giúp doanh nghiệp thích ứng với luồng vận hành trên môi trường số trong bối cảnh đại dịch.
DNVN - Theo bà Nguyễn Nga - Cố vấn thị trường Pháp, chuẩn hóa sản phẩm bằng phương pháp công nghệ và đưa vào thị trường Châu Âu theo tiêu chuẩn của họ là con đường đúng đắn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam (DN) cần lưu tâm. Nếu làm tốt việc chuẩn hóa sản phẩm, DN sẽ thắng lợi lớn tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - Nguồn tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Dự thảo mới nhất Nghị định về môi trường mà Bộ TN&MT trình Chính phủ xem xét ban hành vẫn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm chưa được giải quyết theo chỉ đạo trước đó của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo