Tìm kiếm: Hội-Bảo-vệ-Thiên-nhiên-và-Môi-trường
Làng Bình Đà, xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) ngày xưa vang danh khắp cả nước với nghề truyền thống làm pháo, nơi đây còn nổi tiếng với cây trôi cổ thụ hơn 1.000 năm tuổi, báu vật của làng.
Những cái cây này luôn khiến nhiều người tò mò vì sự độc đáo và mang nét đẹp tuyệt vời.
Việt Nam hiện có 10 Vườn Di sản ASEAN, nhiều nhất Đông Nam Á. Đó là các Vườn quốc gia: Ba Bể, Chư Mom Ray, Hoàng Liên, Kon Ka Kinh, U Minh Thượng, Bái Tử Long, Vũ Quang, Bidoup - Núi Bà, Lò Gò - Xa Mát, và Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh.
Huyện Côn Đảo có 53 cây bàng cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) vinh danh là Cây Di sản Việt Nam.
Một số chuyên gia về địa chất cho biết không có loại đá nào có mùi như nước hoa, có thể hai vật thể của ông T không phải là đá.
Đến làng Tiến Ân - Chương Mỹ - Hà Nội ai cũng mong một lần được ngồi bóng mát và nghe kể về cây thị khổng lồ mười người ôm không xuể có tuổi đời hàng nghìn năm tuổi.
Trải qua hơn 100 năm tuổi, cây bạch mai tại chùa Phụng Sơn vẫn cho hoa trắng muốt cùng hương thơm ngào ngạt mỗi độ Tết đến, xuân về.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
DNVN – Đây là lần đầu tiên Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP. HCM và Sân Golf Tân Sơn Nhất, phối hợp tổ chức giải Golf “Vì Biển đảo Xanh”, nhằm mục đích vận động các doanh nghiệp, doanh nhân, golfer tham gia và cùng chung tay ủng hộ chương trình “Vì Biển đảo xanh Tổ quốc”.
DNVN - Mới đây Nghệ nhân Đặng Thị Mát được trao tặng Kỷ lục Việt Nam do có công bảo tồn và tôn tạo Cụm di tích Chùa Hang, Đền thờ Quan Tam Phủ, Đền thờ Tứ Bất Tử. Bà cũng được trao bằng chứng nhận “Không gian văn hóa tâm linh” đối với cụm di tích Chùa Hang, Đền thờ Quan Tam Phủ, Đền thờ Tứ Bất Tử.
Ngay sau khi 9 ‘cụ’ muỗm ngàn năm tuổi ở đền Voi Phục được vinh danh là cây di sản, thì 8 ‘cụ’ lăn ra chết, còn sống sót duy nhất 1 'cụ' ngoài khuôn viên đền.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Cây đa 13 gốc ở Hải Phòng, cây lộc vừng 9 gốc ở Hà Nội, cây xoài ở tu viện Giác Hải... là những cây cổ thụ nhiều thân độc đáo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi được chứng kiến.
Từ gốc cái có hơn 160 năm tuổi, đến nay "giàn Gừa" đã phát triển thành cả một hệ sinh thái có diện tích tán hơn 2.700m², chiều cao trung bình khoảng 12m, và được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Trong những ngày lễ hội, dù có giỗ chạp thì các "chức sắc" cũng không được thắp hương lên ban thờ gia tiên, thậm chí không được ăn các món trên ban thờ nhà mình. Cũng thời gian này, họ phải ăn chay, tắm rửa sạch sẽ; khi làm lễ phải đội khăn, che miệng; đặc biệt “thuộc nằm lòng” quy tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo