Tìm kiếm: Hội-đồng-châu-Âu
Ngày 20/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rời Brussels, Bỉ kết thúc chuyến thăm chính thức Bỉ và Liên minh châu Âu.
Ngày 17/1, tại trụ sở Hội đồng châu Âu, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy.
Sáng 17/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội lên đường đi thăm chính thức Vương quốc Bỉ và Liên minh châu Âu; thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Italy và thăm chính thức Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ ngày 17 đến ngày 24/1.
Giới chuyên gia nhận định Italy có thể là tâm điểm khủng hoảng nợ tiếp theo của Eurozone, sau Hy Lạp và Tây Ban Nha.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Tại Diễn đàn ASEM, Việt Nam và các nước thành viên bàn, để xuất sáng kiến giải quyết các vấn đề quan trọng.
Áp lực quốc tế lên Việt Nam về vấn đề nhân quyền gia tăng hôm thứ Tư, khi EU nêu vấn đề này sau khi hai nhạc sĩ bị án tù vì bị cáo buộc tuyên truyền chống lại nhà nước cộng sản.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phu nhân, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 31/10 – 2/11/2012.
Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện (PCA) sẽ đóng vai trò là khuôn khổ chính để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với EU
Không chỉ phải lo lắng tìm cách đối phó với sự lớn mạnh về kinh tế và tham vọng bá chủ toàn cầu của Trung Quốc, các quốc gia phương Tây còn đang phải “mất ăn mất ngủ”trước những cuộc tấn công tưởng như bất tận của các hacker Trung Quốc.
Một sự kiện mới trong những căng thẳng đang làm rúng động Vatican: người đứng đầu Viện Giáo vụ (IOR), tức Ngân hàng Vatican, Ettore Gotti Tedeschi bị sa thải do xìcăngđan rửa tiền.
Vài ngày sau các cuộc bầu cử chống “thắt lưng buộc bụng” tại Pháp, Hy Lạp, Italia, lãnh đạo khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã đối mặt với những khó khăn khi các chính trị gia vừa thắng cử bắt đầu thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm loại bỏ ngân sách khắc khổ.
Cuộc khủng hoảng nợ dai dẳng tại châu Âu đã đẩy nhiều nền kinh tế trong khu vực rơi vào cảnh “kẹt” tiền mặt nghiêm trọng, và điều này khiến các nước châu Âu đang phải ra sức “ve vãn” Trung Quốc, với hy vọng sẽ Bắc Kinh sẽ hỗ trợ họ bằng một gói giải cứu tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo