Tìm kiếm: IMF
Sự phát triển và mở rộng của BRICS năm nay báo hiệu một kỷ nguyên mới sắp tới, trong đó thế đơn cực có thể sẽ không còn tồn tại.
Bức tranh kinh tế thế giới trong năm 2023 đã có rất nhiều sự kiện quan trọng và những xu hướng có sức ảnh hưởng lâu dài.
Trang tin tức thị trường Yahoo!finance vừa đăng bài viết cho biết Việt Nam, Trung Quốc và một số nước châu Á nằm trong số 20 nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong 10 năm trở lại đây.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
DNVN - Bộ Công Thương đề xuất những chính sách hỗ trợ hình thành các tập đoàn lớn sản xuất lớn tại Việt Nam theo hướng không dàn trải. Chỉ tập trung vào những ngành và lĩnh vực công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên để lĩnh vực này tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Giá vàng thế giới ngày 13/11, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.943 USD/ounce - tăng 6 USD/ounce.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
Trong khi xung đột khốc liệt giữa Israel và lực lượng Hamas tại Dải Gaza, Palestine thu hút mọi sự chú ý với số người thương vong tăng lên hàng ngày, giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Xung đột Israel - Hamas, vốn đã trở thành một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn, đã tạo ra thêm sự bất ổn trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và chi phí vay cao.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Cuộc xung đột Hamas - Israel có thể gây ra mối đe dọa mới cho kinh tế toàn cầu.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo