Tìm kiếm: J-15
Loại tiêm kích duy nhất mà Trung Quốc đang sử dụng trên các tàu sân bay của mình là J-15 và dường như, đây là loại máy bay không được hiệu quả cho lắm, thậm chí còn mang rất nhiều điểm yếu chí tử.
DNVN - Sau khi sao chép máy bay chiến đấu Su-33 của Nga, chính bản thân Trung Quốc cũng tỏ ra không hài lòng với máy bay của mình.
Từ những khoản lợi nhuận khổng lồ mang lại từ việc bán vũ khí cho Trung Quốc, người Nga đã "nhắm mắt làm liều" bất chấp việc bị sao chép công nghệ.
Nhược điểm lớn nhất của các tiêm kích J-15 trong biên chế của Trung Quốc đó là quá nặng và việc được trang bị khả năng tự tiếp liệu trên không cho nhau phần nào sẽ giảm bớt được "gánh nặng" cho những tiêm kích này.
Một quan chức của Nga đã cáo buộc Trung Quốc sao chép trái phép nhiều loại vũ khí của Moscow từ máy bay, động cơ, các hệ thống phòng thủ.
Những hình ảnh mới nhất cho thấy tàu sân bay Type 001A của Trung Quốc đã được đánh số ngay trong đêm nhưng tới sáng, phần số này đã bị... che đi mất.
Ảnh vệ tinh cho thấy tàu sân bay Type-001A của Trung Quốc bất ngờ neo đậu tại căn cứ Du Lâm ở đảo Hải Nam ngày 19/11. Trên boong tàu có 7 tiêm kích hạm J-15 cùng 4 trực thăng Z-18.
Mỹ đánh giá Không quân Trung Quốc là lực lượng Không quân lớn nhất châu Á, đứng thứ 3 thế giới và sẽ bắt kịp Không quân Mỹ vào năm 2030.
Trên thế giới, không nhiều quốc gia có khả năng vận hành lực lượng Không quân Hải quân quy mô lớn và số lượng máy bay cất cánh được từ hàng không mẫu hạm cũng chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
Sau chuyến thử nghiệm trên biển lần thứ tám, có vẻ như tàu sân bay Type 001 của Trung Quốc đã được đánh số, tuy nhiên vẫn chưa rõ số hiệu cũng như tên của tàu sân bay này.
Nhiều dấu hiệu cho thấy tàu sân bay nội địa đầu tiên của Hải quân Trung Quốc - chiếc Type 002 đã chuẩn bị được đưa vào thành phần tác chiến của hạm đội.
Truyền thông quốc tế vừa đăng tải những hình ảnh về tàu đổ bộ tấn công LHA-6 America tối tân nhất của hải quân Mỹ khi nó đang tiến hành một cuộc tập trận tại Biển Đông.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo