Tìm kiếm: Kỷ-Phấn-Trắng
Machimosaurus là một chi thuộc họ Teleosauridae sống vào thời kỳ Jura muộn. Hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Morocco, Thụy Sĩ. Các hóa thạch khác được tìm thấy ở Anh, Pháp, Đức, và Bồ Đào Nha.
DNVN – Các nhà khảo cổ vừa phát hiện hóa thạch của một loài khủng long mới, từng sinh sống vùng đất mà ngày nay là đảo Wight, thuộc miền Nam nước Anh cách đây 115 triệu năm.
Khi nói tới cá mập tiền sử, chắc hẳn mọi người đều nghĩ tới Megalodon, nhưng trên thực tế, đại dương thời tiền sử còn tồn tại một loài cá mập khác còn đáng sợ hơn rất nhiều, đó là loài Cretoxyrhina.
Khi bị kẻ thù dồn vào đường cùng, loài thằn lằn này sẽ phun ra dòng máu từ mắt bắn thẳng vào đối phương rồi nhanh chóng tẩu thoát.
Một viên hổ phách tuyệt đẹp được tìm thấy tại Myanmar đã trở nên vô cùng quý giá khi vô tình trở thành "mộ phần" của một sinh vật thời khủng long.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố phát hiện một hóa thạch gỗ của loài cây lá kim mới có niên đại 110 triệu năm tại tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc.
Ngày 5/8, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Tsukuba và Bảo tàng Hoạt động thiên nhiên và con người tỉnh Hyogo của Nhật Bản thông báo hóa thạch trứng khủng long được phát hiện ở miền Tây Nhật Bản mới đây đã được Sách Kỷ lục thế giới Guinness công nhận là nhỏ nhất thế giới.
Những sinh vật bé nhỏ từ thời khủng long được đem về phòng thí nghiệm trong lớp trầm tích đồng bằng vực thẳm South Pacific Gyre vẫn còn sống đến 99,1%.
Nếu bạn từng xem những bộ phim như "2012" hay "Armageddon", hoặc đọc cuốn sách "On the Beach", bạn hẳn đã hình dung ra một vài mối đe dọa có thể khiến sự sống trên hành tinh của chúng ta bị tiêu diệt hoàn toàn.
Trái ngược với những chú chim đa phần đáng yêu của thời hiện đại, vị tổ tiên "quái thú" này là… một con khủng long săn mồi cao 3 m, vô cùng đáng sợ.
Một phiến đá ở Montana (Mỹ) đã cầm chân một sinh vật lạ lùng suốt 66 triệu năm: Một con khủng long chưa từng được biết đến, sống cận kề đại tuyệt chủng.
Các nhà khoa học đã phát hiện một mẫu hổ phách dài khoảng 3,5cm và nặng 5,5gram, trong đó chứa hóa thạch của một loài chim mới thời tiền sử với một ngón chân dài bất thường.
Một sinh vật mang vẻ ngoài khủng khiếp, dài 3 m, nặng khoảng nửa tấn với "bộ hàm đói khát" được xác định là loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất thế giới.
Trong "ngày tận thế" của khủng long 66 triệu năm về trước, một loài sinh vật bay to lớn đã từ bỏ bầu trời để... xuống biển sống, mở đầu cho sự ra đời của một giống loài hoàn toàn mới.
Một mẫu vật từ thời khủng long khiến giới khoa học choáng váng khi cho thấy 1 ngày vào cuối kỷ Phấn Trắng chỉ dài 23 giờ rưỡi, do Trái Đất đã quay nhanh hơn tốc độ hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo