Tìm kiếm: Khai-thác-cát
Chiều 23-9, sở TTTT Quảng Ngãi đã có buổi làm việc với các phóng viên, cộng tác viên bị Bạch Ngọc Tuyển (sinh 1980), trú tại xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa, đánh thương tích hôm 16-9.
Một đại diện cơ quan chức năng kêu khó khi xử lý “cát tặc” trên sông Hồng, vì cho rằng các đối tượng toàn là “dân xã hội” và có người “chống lưng” (?!).
Ngày 7.9, nguồn tin từ Công an tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, cơ quan này vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát truy nã tội phạm (PC52, Công an TP.Hải Phòng) bắt giữ đối tượng Vũ Xuân Tuấn - tức Tuấn “Hùng” (SN 1979, trú tại phường Tân Dân, TP.Việt Trì, Phú Thọ) về hành vi cố ý gây thương tích khi đối tượng này đang lẩn trốn tại Hải Phòng.
Đây là sự lãng phí rất lớn trong đầu tư trang thiết bị ở Cục Đường thủy nội địa thuộc Bộ GTVT.
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Có những “kỷ lục” là điểm yếu, mong mỏi của huyện đảo đầu sóng ngọn gió này...
Cho rằng một người dân bị giám đốc Cty khai thác cát “gài bẫy” đến trả tiền bồi thường gây sạt lở hoa màu rồi báo công an “bắt quả tang”, hàng trăm người dân đã bao vây trụ sở xã. Hôm qua, người bị “bắt quả tang” được cho tại ngoại để giảm bớt căng thẳng.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Trong ký ức của các lão nông ở xã Sầm Dương, thời khắc đê sông Lô bị vỡ mãi là một ám ảnh kinh hoàng. Con nước hung dữ năm ấy đã cuốn phăng tất cả tài sản, nhà cửa của người dân nơi đây. Nước mắt mặn chát của những người dân đã rơi theo con nước bạc.
Trong ký ức của các lão nông ở xã Sầm Dương, thời khắc đê sông Lô bị vỡ mãi là một ám ảnh kinh hoàng. Con nước hung dữ năm ấy đã cuốn phăng tất cả tài sản, nhà cửa của người dân nơi đây. Nước mắt mặn chát của những người dân đã rơi theo con nước bạc.
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Phải cho đến lúc Kiểm toán Nhà nước công bố kết quả kiểm toán dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn I) bị đội kinh phí lên tới hơn 5.240 tỉ đồng, thì mọi lý lẽ của quan chức ngành giao thông đã trở thành ngụy biện. Những góc khuất sau suất đầu tư đường cao tốc ở Việt Nam luôn cao gấp nhiều lần so với thế giới, gây thất thoát rất lớn cho ngân sách nhà nước... giờ mới bước đầu "lộ sáng".
End of content
Không có tin nào tiếp theo