Tìm kiếm: Khai-thác-rừng
Dù kích thước nhỏ bé nhưng cái tát của gấu chó cũng nguy hiểm không kém gì đàn anh gấu ngựa đô con.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Đã qua rồi thời kỳ kiếm tiền từ du lịch theo kiểu “ăn sẵn”, bào mòn từ “vốn tự có” của thiên nhiên. Giờ đây, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch đang hướng tới phát triển du lịch bền vững, lấy “thiên nhiên” làm gốc, tái tạo và bảo vệ môi trường thiên nhiên để từ đó tăng hiệu quả cho du lịch.
Một nghiên cứu mới gần đây đem lại kết quả bất ngờ rằng, nền văn minh cổ đại Maya bị diệt vong là do... phá rừng.
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Xin giới thiệu vài nét về nền văn minh Maya, nền văn minh huyền thoại đã xây dựng nên bộ lịch khiến cả thế giới phải để tâm.
Tổng giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng đạt 7,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2018, chiếm khoảng 26,6% tỷ trọng xuất khẩu ngành nông nghiệp.
Theo số liệu công bố của Tổng cục Lâm nghiệp, giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 8/2019 ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 16% so với với cùng kỳ 2018.
Nạn phá rừng, du lịch và dịch bệnh là một số nguyên nhân đe dọa sự tồn tại của các bộ lạc cô lập và bí ẩn nhất hành tinh.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản tăng đều liên tiếp trong 6 tháng qua. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm.
Theo số liệu Tổng cục Lâm nghiệp công bố ngày 3/6, giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 5/2019 của Việt Nam ước đạt 959 triệu USD, qua đó đưa kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm đạt 4,258 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018.
Ngày 26/3, phóng viên đã có mặt tại khu vực rừng vừa bị chặt phá, thuộc tiểu khu 329, Lâm phận rừng Trường Sơn. Tại hiện trường, nhiều gốc lim. gõ lớn có đường kính từ 60 đến 120 cm bị đốn hạ, nhiều phách gỗ, cành cây, bìa gỗ vẫn còn vứt lại ngổn ngang.
Sáng 22/2, dự diễn đàn về công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản, một lĩnh vực Việt Nam hiện đứng TOP 5 thế giới với kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,4 tỷ USD, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt vấn đề “theo tốc độ phát triển hiện nay thì sau 10 năm nữa, chúng ta có thể chiếm bao nhiêu phần trăm thị phần toàn cầu?”.
Hàng chục cây gỗ lớn nằm sâu trong cánh rừng giáp ranh với biên giới Việt Nam- Campuchia bị đốn hạ, căt xẻ rồi vận chuyển khỏi hiện trường. Ước tính có khoảng gần 100m3 gỗ tròn đã bị khai thác trái phép.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu lâm sản chính 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 8,49 tỷ USD tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 23,42% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo