Tìm kiếm: Khủng-hoảng-nợ
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Thế giới bước vào năm mới vẫn theo đà bị lôi cuốn theo xu thế toàn cầu hóa khó có thể cưỡng nổi với tất cả những tích cực và tiêu cực chung mà còn với nhiều hiểm họa an ninh đối với từng quốc gia riêng lẻ. Hơn hai thập niên sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, một trật tự mới ít nhiều khả dĩ vẫn chưa được hiện hình ổn định. Trái lại, chính trường ở nhiều quốc gia đang có xu hướng chối bỏ hiện tại để kiếm tìm những kịch bản khác nhau cho con đường đi tới tương lai ổn định và bền vững hơn.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
Thế giới coi 2013 là một năm thất bại lớn đối với vàng khi giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ, kim loại quý này không được các nhà đầu tư xem trọng như những năm trước. Tại Việt Nam, giá vàng giảm nhưng vẫn cao hơn giá vàng thế giới khoảng 4-4,5 triệu đồng/lượng, việc tổ chức đấu thầu vàng mang lại khoản lãi hàng nghìn tỷ đồng.
Năm 2013 có thể được xem như một năm thất bại lớn đối với vàng trên nhiều phương diện. Không những giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ, kim loại quý này còn không được các nhà đầu tư xem trọng như những năm trước.
Năm 2013 có thể được xem như một năm thất bại lớn đối với vàng trên nhiều phương diện. Không những giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ, kim loại quý này còn không được các nhà đầu tư xem trọng như những năm trước.
Năm 2013 có thể được xem như một năm thất bại lớn đối với vàng trên nhiều phương diện. Không những giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ, kim loại quý này còn không được các nhà đầu tư xem trọng như những năm trước.
Nhắc đến thành công của Angela Merkel người ta không thể quên cái tên Beate Baumann.
Nhắc đến thành công của Angela Merkel người ta không thể quên cái tên Beate Baumann.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
Việt Nam không lọt vào danh sách 10 thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh nhất thế giới năm nay của CNBC, dù VN-Index có mức tăng “thừa tiêu chuẩn”...
Kinh doanh ngân hàng vốn được rất nhiều đại gia thèm muốn giờ xem ra không còn lãi khủng, dễ ăn như trước.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan, như thường lệ, vẫn luôn thẳng thắn trong những nhận định về hiện trạng đất nước. Ông nói: “Phải chăng, do chủ quan mà chúng ta để vỡ ổn định vĩ mô?".
Trong phóng sự về kinh tế Việt Nam phát trên BBC, ông Đào Hồng Tuyển được xem như một ví dụ tiêu biểu cho lớp doanh nhân thành công nhưng đang rất lo lắng với những bước đi chậm chạp hiện nay của nước nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo