Tìm kiếm: Kim-ngạch-xuất-khẩu-gỗ
Chính phủ liên bang siết chặt hơn thực thi đạo luật Lacey và hiệu lực của quy định về phát thải formaldehyde.
Theo đánh giá của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores), Việt Nam đã trở thành trung tâm chế biến gỗ của Châu Á.
( DNVN) - Chiều 29/11, ông Masayasu Hosokawa, đại diện chính quyền thị trấn Yoshino, tỉnh Nara, Nhật Bản dẫn đầu đoàn doanh nghiệp địa phương đến Bình Dương tìm kiếm cơ hợi hợp tác đầu tư. Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương- ông Trần Thanh Liêm tiếp và làm việc với đoàn.
Cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hiện EU là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong năm 2016, ngành xuất khẩu gỗ đã đạt hơn 740 triệu đô-la Mỹ.
(DNVN) - Hàng dệt may là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu sang Hoa kỳ lớn nhất với kim ngạch 4 tháng 2017 đạt 3,64 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2016.
(DNVN) - Người đứng đầu Bộ NN&PTNT cho rằng, để giảm thiếu tác động tiêu cực cũng như tận dụng dụng những lợi ích mà TPP mang lại, chúng ta cần đẩy nhanh quá tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu... nâng cao năng lực phân tích và dự báo thị trường.
Sau hơn 8 năm đàm phán, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vừa được ký kết. Với cam kết mở cửa lớn từ phía Hàn Quốc, liệu doanh nghiệp Việt Nam có tận dụng được cơ hội, biến ưu đãi thành thành quả kinh tế.
Việc thực hiện theo Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) nhằm thực hiện chương tình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) sẽ mang lại nhiều cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam - EU với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
Hơn 30 doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia Hội chợ quốc tế đồ gỗ và nội thất Singapore (IFFS) diễn ra từ ngày 13-16/3 tại Trung tâm Triển lãm Expo. Đây là một trong những hội chợ quốc tế chuyên ngành thường niên có quy mô lớn nhất tại châu Á hiện nay.
Trung Quốc đang bị áp thuế chống bán phá giá các mặt hàng gỗ xuất khẩu, hiện tại là thời điểm vàng cho xuất khẩu gỗ Việt Nam ra thị trường quốc tế - ông Huỳnh Văn Hạnh, Phó Chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ TP.HCM cho biết.
Là địa phương dẫn đầu cả nước về xuất khẩu đồ gỗ ngoài trời nhưng do gặp nhiều khó khăn, tỉnh Bình Định đang vận động doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất sang đồ gỗ nội thất.
Hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đều có mức tăng trưởng.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu (EU) khi hơn 90% dòng thuế hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này được miễn thuế, nếu Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EU được ký kết.
Dù còn bỡ ngỡ như người xa quê lâu ngày nhưng nhiều doanh nghiệp gỗ vẫn quyết tâm đầu tư dài hơi cho chiến lược quay trở lại thị trường đồ gỗ nội địa, vốn do doanh nghiệp nước ngoài lấn lướt.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo