Tìm kiếm: Kinh-Thành
Phải chăng ngay từ đầu Tào Tháo đã “gian hùng”? Ông ta muốn trở thành bề tôi giỏi (năng thần), một lòng phụng sự nhà Hán, nhưng cái gì đã cản đường ông ta, đẩy ông ta vào con đường “gian hùng”.
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Hồng Vũ Đế được xem như là một trong các hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ công lao to lớn của mình với đất nước, nhưng tên tuổi ông lại gắn với những chuyện chẳng mấy hay ho….
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Căn cứ theo lộ trình của Trần Quang Nhụy và thời gian mang thai của Ân Ôn Kiều, người đọc Tây du ký nhiều thế hệ không giải thích được nguồn gốc xuất thân của nhân vật Tam Tạng.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không, Đường Tăng, Trư Bát Giới, Sa hòa thượng, ngựa Bạch Long – 5 nhân vật này thực ra chỉ là một người mà thôi.
Hồng Vũ Đế được xem như là một trong các hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ công lao to lớn của mình với đất nước, nhưng tên tuổi ông lại gắn với những chuyện chẳng mấy hay ho….
Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.
Minh Mạng là vị vua có nhiều đóng góp và để lại dấu ấn lớn bậc nhất của triều Nguyễn. Và giai thoại dưới đây là một trong những ví dụ lớn về cách trị quốc an dân của ông.
Vua ngày xưa ăn uống như thế nào, thức ăn gồm những món gì, việc nấu nướng ra sao là câu chuyện nhiều người muốn tìm hiểu.
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến những vị Hoàng đế mà thời gian tại vị vô cùng ngắn ngủi. Và sau đây là Top 8 Hoàng đế ở ngôi chẳng tới 2 tháng, cá biệt có người chỉ làm vua… chưa đầy 1 ngày.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến một trường hợp hi hữu. Đó là câu chuyện về Lưu Bệnh Dĩ, chỉ vài tháng tuổi đã chứng kiến bi kịch toàn gia tận diệt, bản thân thì bị giam trong ngục tối, thời niên thiếu phải nương nhờ nhà Hoạn quan, sau trở thành Hán Tuyên Đế (91 TCN - 49 TCN), một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời Tây Hán.
Nhờ 3 tuyệt chiêu chính trị cao tay này mà Thanh triều đã trở thành một trong những vương triều hiếm hoi không xuất hiện các nhân vật hoàng tộc dám cả gan soán ngôi đoạt vị.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo