Tìm kiếm: Krông-Năng
Tây Nguyên đang đối mặt cơn đại hạn khốc liệt, ao hồ trơ đáy, ruộng đồng nứt nẻ, hàng nghìn ha cây trồng chết cháy. Nhiều người phải đi gùi từng can nước về ăn và tìm mọi cách để cứu cây trồng.
Đã có không ít bài học chua cay, đắt giá cho những phong trào nông nổi, nóng vội trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy những nước nông nghiệp hàng đầu thế giới đã tạo được nông trại xanh tươi ngay trên sa mạc khô cằn, nhờ dám nhìn thẳng vào khó khăn, thất bại để vượt qua, đề cao tri thức và sáng kiến.
Đã có không ít bài học chua cay, đắt giá cho những phong trào nông nổi, nóng vội trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy những nước nông nghiệp hàng đầu thế giới đã tạo được nông trại xanh tươi ngay trên sa mạc khô cằn, nhờ dám nhìn thẳng vào khó khăn, thất bại để vượt qua, đề cao tri thức và sáng kiến.
Hàng ngàn hecta lúa, cà phê của nông dân đang trong thời kỳ vào hạt nhưng đứng trơ cành dưới nắng do hạn hán nghiêm trọng đang diễn ra tại Gia Lai.
Tại Đắk Lắk đã có hàng nghìn hộ dân không có nước sinh hoạt, hàng nghìn héc ta cà phê, lúa, hoa màu... khô cháy, ước tính thiệt hại lên tới 127 tỷ đồng. Nếu trời không mưa dự báo hậu quả sẽ lớn gấp nhiều lần.
Sông, suối khô kiệt gần một tháng nay khiến nhiều vùng cà phê bạt ngàn ở Đắk Lắk lâm cảnh lao đao do thiếu nước tưới.
Sông, suối khô kiệt gần một tháng nay khiến nhiều vùng cà phê bạt ngàn ở Đắk Lắk lâm cảnh lao đao do thiếu nước tưới.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Mai Hoan Niê Kdăm, từ nay đến năm 2020, Đắk Lắk có kế hoạch xây dựng mới thêm tám trung tâm cụm xã ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới nằm trên địa bàn các huyện Lắk, Krông Búk, Krông Năng, M’Drắk, Ea Súp, Krông Pắk.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Mai Hoan Niê Kdăm, từ nay đến năm 2020, Đắk Lắk có kế hoạch xây dựng mới thêm tám trung tâm cụm xã ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới nằm trên địa bàn các huyện Lắk, Krông Búk, Krông Năng, M’Drắk, Ea Súp, Krông Pắk.
Từ khi các thương lái miền Bắc vào, cây dổi tại rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đăk Lăk) bị tàn phá nặng nề để lấy hạt. Mỗi tạ hạt dổi bán tại cửa rừng với giá 50 triệu đồng, còn vận chuyển ra miền Bắc thì lên tới 250 triệu đồng.
“Vàng đen” - hạt của cây gỗ dổi - không xa lạ với ẩm thực Tây Bắc, đặc sản này được sử dụng làm gia vị cho các món thịt nướng, thịt hầm, giã nhỏ trộn với muối hoặc làm nước chấm... ngon tuyệt. Khi cây dổi ở núi rừng Tây Bắc đã bị khai thác cạn kiệt, gần đây người ta phát hiện”vàng đen” có mặt ở Tây Nguyên, thế là đến lượt các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc tỉnh Đắc Lắc lâm nguy.
Ở đây, ai ốm đau cũng nghĩ mình bị bỏ “sâu thuốc độc”. Họ không đi bệnh viện mà tìm thầy giải, mỗi chén thuốc vỏ cây tốn tới mấy trăm nghìn đồng. Rồi họ nghi kỵ lẫn nhau, lôi nhau đi kiện tụng, thậm chí suýt giết nhau để... trừ họa cho dân làng. Chưa ai nhìn thấy con “sâu thuốc độc” nó thế nào, song chuyện hoang đường này đang làm điên đảo nhiều làng quê vốn không hề lạc hậu thuộc tỉnh Đắc Lắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo