Tìm kiếm: Lò-phản-ứng-F-1
Nhiều quan chức cao cấp của Hải quân Mỹ đã nhận quyết định sa thải từ sau vụ thiết bị tối mật đắt tiền đã bị mất. Và điều cay đắng nhất đối với Washington là thông tin rằng các thiết bị tối mật đã rơi vào tay các thủy thủ Liên Xô.
DNVN - Nhờ những cải tiến về thiết kế mà tàu sân bay nội địa Type 002 của Trung Quốc tỏ ra vượt trội chiếc Type 001 Liêu Ninh hay Đô đốc Kuznetsov của Nga về nhiều tính năng cơ bản.
Trong khoảng 35 năm, nữ điệp viên Norwood đã sao chép và chuyển cho Liên Xô hàng trăm tài liệu mật về chương trình hạt nhân của Anh.
DNVN - Ngư lôi hạt nhân (hay tàu ngầm không người lái) Poseidon là một trong năm loại vũ khí chiến lược thế hệ mới của Nga, thu hút được rất nhiều sự chú ý từ giới truyền thông.
Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan (TINT) đã đề xuất dự án xây một lò phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu tại Ongkharak, thuộc tỉnh Nakhon Nayok.
Các khiếm khuyết của Nhà máy điện hạt nhân đã dẫn đến thảm kịch chứ không phải hoàn toàn do lỗi của "kẻ tội đồ" Dyatlov.
Cuối tháng 7 vừa qua, tàu sân bay USS John F Kennedy đã được gắn phần mũi, chính thức hoàn thành toàn bộ kết cấu thân vỏ và sàn cất - hạ cánh máy bay.
Mỹ đã gia hạn miễn trừ trừng phạt đối với 3 dự án hạt nhân dân sự tại Iran.
Thảm họa Chernobyl vẫn là nỗi ám ảnh của nhân loại và phải tới 20.000 năm nữa, khu vực quanh đây mới trở thành vùng đất an toàn cho con người sinh sống.
Với lượng giãn nước 4.765 tấn khi nổi, Suffren được coi là tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới hiện nay do Pháp chế tạo.
Một quan chức cấp cao Iran tuyên bố Tehran sẽ khởi động lại các hoạt động tại lò phản ứng hạt nhân nước nặng của quốc gia Trung Đông.
Tàu ngầm Suffren lớp Barracuda có khả năng chống tàu mặt nước, tàu ngầm, thu thập thông tin tình báo và thực hiện các hoạt động đặc biệt.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đầu tư nhiều nguồn lực vào phát triển tàu sân bay. Các chuyên gia đánh giá để có được sức cạnh tranh hơn, Trung Quốc cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Nó không giống một chút nào với chiếc tàu ngầm Nautilus huyền thoại trong tác phẩm viễn tưởng khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" của Jules Verne.
Thảm họa hạt nhân năm 1986, gần đây đã được đưa trở lại trong mắt công chúng bởi chương trình truyền hình cực kỳ nổi tiếng cùng tên, gây ra hàng ngàn bệnh ung thư, biến một khu vực đông dân một thời thành một thành phố ma, và dẫn đến việc thiết lập một khu vực loại trừ 2600 km². Tuy nhiên, thảm thực vật ở đây lại là câu chuyện khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo