Tìm kiếm: Lĩnh-vực-chế-biến
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ, nội thất có thể trưng bày sản phẩm, kết nối giao thương với các nhà mua hàng trong và ngoài nước thông qua nền tảng hội chợ triển lãm trực tuyến HOPE, dự kiến ra mắt vào ngày 7/8/2020.
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, trong những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) mà nòng cốt là Chương trình XTTM quốc gia luôn ưu tiên đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại thị trường Châu Âu.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) mới đây nhận định, dịch Covid-19 kéo dài sẽ làm kinh tế Lào tăng trưởng âm, ở mức -0.5%.
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
DNVN - Làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mạnh mẽ từ cuối năm 2019 và làn sóng này càng trở nên đột phá hơn sau dịch bệnh Covid-19 đặc biệt là ở Bình Dương, nơi có chính sách phát triển, thu hút đầu tư năng động, có tầm nhìn chiến lược trong thời gian qua.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Để xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt vào thị trường Trung Quốc trong năm 2020 bền vững hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường này.
DNVN - Trong 11 tháng năm 2019 có 80.000 doanh nghiệp giải thể. Nếu nhìn qua thì con số 80.000 này sẽ thấy xót xa. Nhưng nếu nhìn rộng ra một chút, trong tổng thể 164.000 DN thành lập và chúng tôi gọi là gia nhập tái gia nhập thị trường thì tỷ lệ 80.000 DN/164.000 đạt khoảng 49%. Đây là tỷ lệ tương đối ổn.
DNVN - Mới đây, Ban lãnh đạo Samsung Việt Nam đã thực hiện chuyến thăm, làm việc và khảo sát 6 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp do chính các chuyên gia của Samsung đến từ Hàn Quốc thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo