Tìm kiếm: Lễ-vật
Hàng năm, dù bận rộn đến đâu, ngày 23 tháng Chạp mọi gia đình Việt vẫn dành thời gian để làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo.Đây là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam.
Tục cúng vía trâu - “Tám khuôn quái” là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người Thái Mường Lò (Văn Chấn, Yên Bái). Tục lệ này có từ lâu đời và được các thế hệ của người Thái Mường Lò duy trì đến ngày nay.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
Già làng Cơ Tu Bh'ríu P'râm (86 tuổi) hiện đang sống tại thôn Bơ Hồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) và một số người già Cơ Tu sinh sống ở huyện vùng cao Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “ngủ duông” là một luật tục có từ rất lâu đời của dân tộc Cơ Tu.
Từ ngày 12 đến 14/3 tại Bản Đôn, Đắk Lắk sẽ diễn ra lễ hội đua voi độc đáo cùng màn tái hiện những lễ hội truyền thống của người dân Ê Đê, M’Nông.
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Được xem là nghi lễ trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người, tục bắt vợ, bắt chồng ở Việt Nam có nhiều điểm kì lạ, gây ngạc nhiên, thích thú.
Trong hệ thống nghi lễ và lễ hội, theo quan niệm cổ truyền của người M’Nông cần phải có lễ vật cúng thần linh, mà lễ vật càng lớn thì càng được thần linh phù hộ nhiều hơn: Mùa màng bội thu, con người mạnh khỏe, hạnh phúc. Do đó tùy theo quy mô lễ hội, sẽ có lễ vật tương ứng: Có thì trâu hoặc heo, còn nhỏ thì gà. Tương tự, rượu cần có: Ché lớn, ché vừa, ché nhỏ.
“Ngoài bài cúng (văn khấn) cúng ông Công ông Táo thì các gia đình cũng phải tuân theo đúng ngày và giờ nhất định để cúng ông Công ông Táo”, PGS.TS Phạm Ngọc Trung cho biết.
Voi được coi như một thành viên trong cộng đồng, bởi vậy mọi việc diễn ra xung quanh đời sống của voi đều tuân theo tục lệ truyền thống của người M’Nông.
Trai gái dân tộc thiểu số Chăm H’Roi ở làng Suối Mây (thị trấn Vân Canh, Vân Canh, Bình Định), trước khi trở thành vợ cũng được hợp thức hóa bằng một lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền. Tuy nhiên, điều thú vị nằm ở chỗ sau đám cưới, đến ngày thứ tư cô dâu và chú rể mới được… “động phòng hoa chúc”.
Tết ông Công ông Táo với tục lệ phóng sinh cá chép là một trong những nét đẹp văn hóa được lưu truyền bao đời này của người Việt Nam.
Nhổ nước bọt lên người, nhìn lượng vàng trên người để kén vợ, bắt cóc cô dâu... là một vài phong tục cưới hỏi kỳ quặc của các bộ tộc ở châu Phi.
Đúng như tên gọi, suối cá thần Cẩm Lương nổi tiếng vì sự bí ẩn của loài cá lẫn sự tồn tại của suối cá, những câu chuyện lưu truyền về suối cá…
End of content
Không có tin nào tiếp theo