Tìm kiếm: Lệnh-trừng-phạt-của-Mỹ
Các nhà sản xuất smartphone như Samsung, Huawei và Motorola đang lên kế hoạch ra mắt các mẫu điện thoại gập mới vào nửa cuối năm 2020.
Chánh án Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) O-Gon Kwon cho rằng, những biện pháp của Mỹ "chưa từng có tiền lệ" và "làm suy yếu các nỗ lực chung nhằm chống lại sự miễn trừ trừng phạt và đảm bảo các hành động tàn bạo sẽ phải chịu trách nhiệm".
Iran cho biết hôm thứ Sáu rằng các chuyên gia của họ sẽ tiếp tục các hoạt động phát triển hạt nhân, bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ áp dụng vào đầu tuần nhằm các nhà khoa học của nước này.
Nguy cơ xung đột Mỹ - Iran tại Vịnh Ba Tư tăng cao hơn bao giờ hết sau khi Hải quân Mỹ tuyên bố sẽ tiêu diệt bất cứ tàu nào vi phạm “lằn ranh đỏ” của mình.
Một tàu chở dầu của Iran đã tiếp cận vùng biển của Venezuela bất chấp cảnh báo của Mỹ giữa lúc quan hệ hai bên leo thang căng thẳng.
Venezuela đang phải chịu một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, điều đã trở nên nguy ngập hơn sau các lệnh trừng phạt kinh tế của Mỹ vào năm 2019, cùng với việc các nhà máy lọc dầu của nước này bị tê liệt.
Hai hệ thống chống tên lửa Patriot của Mỹ được gửi tới vương quốc này vào năm ngoái, sau các cáo buộc tấn công Iran, sẽ bị rút về.
Hết tiền mặt và mong muốn được giúp đỡ để hồi sinh ngành công nghiệp dầu mỏ, Venezuela buộc phải rút 9 tấn vàng thỏi tại kho dự trữ để thanh toán cho đồng minh thân cận Iran.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Trong suốt ba năm qua, chính sách của Tổng thống Trump trong vấn đề Trung Đông được đánh giá là "không rõ ràng", thậm chí đang đẩy những căng thẳng trong khu vực lên mức báo động.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng tinh nhuệ của Iran (IRGC) đã tuyên bố tăng cường năng lực cho hạm đội hải quân của mình, bao gồm mở rộng tầm bắn của tên lửa chống hạm và sở hữu các con tàu di chuyển nhanh hơn, có thể là còn vượt xa đối thủ hàng đầu của họ là Hoa Kỳ.
Nhận định trên được tạp chí Các vấn đề phòng vệ quốc tế Georgetown (Mỹ) đưa ra khi nói về thương vụ S-400 giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa tối tân S-400 Triumf vẫn chưa chính thức làm nhiệm vụ trực chiến trong biên chế quân đội Thổ Nhĩ Kỳ như thông báo từng được đưa ra trước đó.
DNVN - Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf vẫn chưa chính thức trực chiến trong biên chế Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo