Tìm kiếm: Liên-minh-HTX
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, liên kết là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển của các cơ sở đào tạo cũng như cung cấp nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, HTX.
Thiếu đất làm trụ sở, nhất là thiếu đất để sản xuất, kinh doanh đang là những rào cản lớn hạn chế sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của các HTX.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Chồng mất, từ một người nội trợ không biết dùng điện thoại, chị Trương Ánh Nguyệt đã tự đứng lên kế nghiệp chồng, lèo lái HTX Chăn nuôi ba ba Thạnh Lợi (xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) phát triển, gia tăng giá trị sản xuất.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Dự kiến năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 12,2 tỷ đồng, doanh thu đạt 27,5 tỷ đồng. Có được kết quả này là do HTX Đan Phượng đã phát huy tốt vai trò 'cầu nối' liên kết với doanh nghiệp, HTX trong và ngoài địa phương.
'Trước đây, tôi từng làm ăn riêng, nhưng do nhận thấy sự hạn chế về vốn và các yếu tố khác nên đã tập hợp những người trẻ cùng chí hướng tại địa phương để thành lập HTX', chị Nguyễn Thị Minh Thùy - Giám đốc HTX Sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm Nhì Tây (Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam) chia sẻ về con đường khởi nghiệp của mình.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
Từ khi cha mất, gia đình anh Từ Ngọc Ngà (xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) gặp nhiều khó khăn, ruộng đất không ai canh tác. Năm 2008, anh Ngà - cán bộ nông nghiệp xã Ngọc Biên, xin nghỉ về nhà phụ giúp gia đình. Do đã có kinh nghiệm trong sản xuất thực tế, anh quyết định chọn con đường HTX để lập nghiệp.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Trong 3 năm qua, khu vực kinh tế hợp tác huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) liên tục bứt phá mạnh mẽ, khi số lượng HTX, tổ hợp tác liên tục gia tăng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, trở thành điểm tựa xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Nhờ phát huy tốt nội lực, các chính sách hỗ trợ, các HTX tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang liên tục gặt hái thành công, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo