Tìm kiếm: Lockheed
Nhà máy Lockheed Martin's Greenville đặt tại Nam Carolina hiện là dây chuyền duy nhất trên thế giới sản xuất máy bay chiến đấu hạng nhẹ F-16 Fighting Falcon.
Là một trong những chương trình máy bay chiến đấu lớn nhất và quan trọng nhất của phương Tây, với hơn 4.000 chiếc được chế tạo, F-16 hiệu quả về chi phí, có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau và duy trì trạng thái sẵn sàng hoạt động suốt ngày đêm… vẫn được sản xuất để xuất khẩu.
Mỹ phát triển chiến hạm tàng hình Sea Shadow lấy cảm hứng từ máy bay chiến đấu tàng hình F-117, song dự án đã thất bại và nguyên mẫu bị bán tháo vào năm 2006.
Camera hồng ngoại giúp máy bay không người lái Global Hawk đánh giá thiệt hại và hỗ trợ các nỗ lực cứu trợ ở những khu vực thảm họa – nơi các phương tiện thông thường khó tiếp cận.
Mỹ vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm với tên lửa chiến thuật PrSM tăng tầm tới 400 km - vũ khí được dùng để đối phó với phòng không Nga.
Cùng với giá thành đắt đỏ, khả năng vận tải siêu hạng, trực thăng CH-53K King Stallion Mỹ còn rất đặc biệt khi được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI).
DNVN - Nga tin rằng không có nhiều tiến bộ trong việc phát triển tên lửa siêu thanh LRHW của Mỹ. Chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng bày tỏ quan điểm tương tự trong cuộc phỏng vấn với tờ Vzglyad của Nga. Theo Leonkov, hợp kim titan rất cần thiết để bảo vệ các thiết bị điện tử trong đầu đạn và đặt câu hỏi về khả năng sản xuất của Mỹ.
Phần lớn máy bay chiến đấu tốc độ nhanh nhất đều đã được cho nghỉ hưu hoặc thay thế bằng những máy bay tàng hình hiện đại hơn.
Một thập kỷ trước, Mỹ đã thực hiện một trong những hành động quân sự nổi tiếng và đáng ngạc nhiên nhất của thế kỷ 21: cuộc đột kích bí mật vào khu nhà của trùm khủng bố Osama bin Laden ở Abbottabad, Pakistan vào ngày 2 tháng 5 năm 2011.
Được Nga đánh giá cao nhưng theo chuyên gia Mỹ, MiG-35 chỉ gây nhầm lẫn với số 35 của Su-35 và F-35.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) của Mỹ đang chuẩn bị chế tạo phiên bản mới của tên lửa siêu thanh OpFires.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Mỹ sẽ chi ngân sách 18 tỷ USD cho việc phát triển một loại máy bay mới chuyên đánh chặn tên lửa, hình thành hệ thống phòng thủ tên lửa mới.
Chương trình phát triển máy bay phản lực thế hệ thứ năm đã gặp phải nhiều vấn đề về chi phí khiến F-35 trở thành một trong những chiếc tiêm kích ‘đắt nhất hành tinh’. Chi phí sản xuất của F-35 sẽ lại một lần nữa nhảy vọt vì mâu thuẫn giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Nhiều tờ báo loan tin rằng một ước tính của Văn phòng Đánh giá Chi phí và Đánh giá Chương trình (CAPE) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ nói rằng kế hoạch triển khai 21 tên lửa đánh chặn có khả năng tiêu diệt tên lửa hạt nhân sẽ tiêu tốn 17,7 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo