Tìm kiếm: Long-Thành--Dầu-Giây
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 15/12, tại Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Đánh giá đúng thực chất giá trị và khả năng sinh lợi của một dự án bất động sản sẽ là kim chỉ nam để mỗi người cân nhắc đầu tư và “lướt” bão một cách tự tin và hiệu quả nhất.
“Khung giá đất chỉ còn được dùng tính thuế trước bạ, đền bù, các mục đích còn lại, việc xác định giá đất căn cứ kết quả thẩm định của cơ quan chức năng” - Cục trưởng Cục Thuế TPHCM Nguyễn Đình Tấn cho biết tại buổi giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM về tình hình thực hiện Luật nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản ngày 6/9.
Dự án tuyến đường cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết sắp tới sẽ được giới thiệu, quảng bá (roadshow) ở một số nước châu Á để tìm kiếm nhà đầu tư thứ hai phù hợp và đủ năng lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Do lượng bùn thải quá lớn từ tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây nên một số đơn vị thi công đã đổ bậy bùn đất thải, đây cũng chính là một kiểu ăn bớt công đoạn để rút tiền từ công trình. Nhưng chưa hết, hậu quả từ việc đổ bậy một lượng quá lớn bùn thải này về lâu dài có thể gây ô nhiễm nặng cho các khu dân cư.
Ngày 21/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức Lễ động thổ dự án thành phần 1 hoàn thành xây lắp gói thầu 1A thuộc Dự án đường cao tốc Bắc-Nam đoạn Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây.
Rất nhiều dự án trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thi công ì ạch, chậm trễ… gây nên sự lãng phí đất công rất lớn. Việc xây dựng sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất, sử dụng đất giải tỏa trong trường đua Phú Thọ cũng gây bức xúc trong cử tri.
Dù được dự báo sẽ có nhiều khó khăn nhưng năm 2013 được xem là điểm mốc của nhiều dự án đô thị lớn.
“Hầu hết các công trình giao thông của ngành bị chậm tiến độ dẫn đến phải điều chỉnh dự án, cùng với trượt giá khiến vốn đầu tư dự án tăng.
TS Hồ Tuấn Sỹ, một chuyên gia cầu đường vừa có bài viết để làm sáng tỏ thông tin phí làm đường cao tốc ở Việt nam đắt gấp hai đến ba lần so với ở Mỹ.
Những thương hiệu xây dựng nổi tiếng của Hàn Quốc như Posco, Keangnam, Doosan đã không còn là những bảo chứng về chất lượng, tiến độ tại một số dự án xây dựng đường cao tốc tại Việt Nam.
Trong năm tài khóa 2011, Nhật Bản đã cung cấp 270 tỷ yên (3,4 tỷ USD) vốn ODA cho 16 dự án tại Việt Nam. Đây là mức cao kỷ lục trong lịch sử cung cấp ODA ra nước ngoài của Nhật Bản.
Chi phí làm đường cao tốc ở Việt Nam cao hơn 1,5-2 lần so với các nước xung quanh như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, thậm chí cao hơn cả Mỹ, khó thu hút đầu tư hoặc chậm thu hồi vốn.
Năng lực yếu, nhiều nhà thầu mong công trình chậm giải phóng mặt bằng (GPMB) để được tăng giá... Đây là một trong những nguyên nhân khiến đường cao tốc Việt Nam phần lớn đều bị đội giá
Đây là thông điệp mà chủ đầu tư dự án Đông Sài Gòn đưa ra, khi các ngôi nhà mẫu đang khẩn trương hoàn thiện để ra mắt thị trường vào quý 2/2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo