Tìm kiếm: Luật-An-toàn-thực-phẩm

Vẫn còn “độ vênh” giữa Thông tư với Nghị định, thiếu minh bạch, chưa hợp lý, đưa ra các quy định mới không dựa trên thực tế... Điều này dẫn đến làm khó, gây áp lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí.
Những năm qua, Bộ NN& PTNT đã chỉ đạo Cục Thú y rà soát, cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực thú y, trong đó có việc kiểm tra chuyên ngành đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu.
DNVN- VASEP kiến nghị không đưa các sản phẩm thuỷ sản chế biến từ động vật, hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” vào danh mục phải kiểm dịch (bệnh) theo Luật Thú y, trừ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp lạnh. Các sản phẩm chế biến chỉ chịu kiểm soát theo các quy định của Luật An toàn thực phẩm.
Giá thành sản phẩm bị đội lên do tốn kém chi phí từ các thủ tục bất cập về kiểm tra đối với nguyên liệu nhập khẩu là nỗi lo thường trực của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm. Điều này được kỳ vọng sẽ kéo giảm trong năm 2021 nhờ những cải cách mới trong khâu kiểm tra.
Chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch Covid-19 từ năm 2020, sức ép xu hướng mua sắm trực tuyến và tính cạnh tranh ở các mô hình bán lẻ hiện đại, khiến cho hoạt đông của các tiểu thương ở chợ truyền thống trong năm 2021 được dự báo còn nhiều khó khăn ở phía trước.
DNVN - Vụ bê bối ngộ độc thực phẩm pate Minh Chay gây chấn động dư luận, Luật sư Hoàng Văn Việt – Công ty Luật TNHH Greenlaw thuộc Đoàn luật sư thành phố Hà Nội đã chia sẻ về trách nhiệm của cơ sở cung cấp pate Minh Chay trước pháp luật và trách nhiệm bồi thường cho các bệnh nhân, người tiêu dùng như thế nào?

End of content

Không có tin nào tiếp theo