Tìm kiếm: Luật-thuế-tiêu-thụ-đặc-biệt
DNVN - Theo tiến sĩ Angela Pratt - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là một bước đi đúng hướng khi tăng thuế đối với mặt hàng thuốc lá. Nhưng chỉ điều này thì vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ hút thuốc của Chiến lược quốc gia.
DNVN - Theo ông Phạm Tuấn Khải - nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ, dự thảo Luật thuế thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần phải đánh giá cụ thể tác động đối với doanh nghiệp. Đó là doanh nghiệp sẽ mất bao nhiêu lao động, bị chịu thêm bao nhiêu thuế?
DNVN - Việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia liên tục trong những năm tiếp theo, đến năm 2030 với mức thuế lên đến 90%-100% thực sự là cú sốc. Doanh nghiệp không nhìn thấy triển vọng phục hồi sáng sủa trong những năm tới, có thể phải đóng cửa, gây tổn thất lớn đến việc làm, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
DNVN - Theo VCCI, việc bổ sung nước giải khát có đường là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất nghiêm trọng tới sự phát triển của doanh nghiệp ngành hàng này.
DNVN - TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, đánh giá tác động đối với doanh nghiệp của Dự thảo luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi còn sơ sài.
DNVN - Các doanh nghiệp và chuyên gia băn khoăn, sản phẩm có đường không chỉ có nước giải khát nhưng tại sao chỉ áp dụng với nước giải khát có đường? Không công bằng khi đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và việc áp thuế với mặt hàng này là không phù hợp...
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
DNVN - Theo Hiệp hội Bia - Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA), trong hai tuần qua, VBA nhận được khá nhiều phản hồi và trao đổi từ cộng đồng doanh nghiệp đồ uống về một số nội dung cũng là những mối quan ngại lớn nhất đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của 4 luật,.trong đó có Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng, cụ thể là từ ngày 1/8/2024.
DNNV - Theo PGS,TS Nguyễn Văn Việt - Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), trong bối cảnh khó chồng khó, các doanh nghiệp trong ngành chưa thể tìm cơ hội phục hồi và tăng trưởng trở lại nếu không có những chính sách, giải pháp hỗ trợ mang tính đột phá của Quốc hội, Chính phủ.
DNVN - Ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam bày tỏ mong muốn Quốc hội, Chính phủ các bộ ngành xem xét lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, ít nhất từ năm 2025 trở đi. Qua đó, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, cần tạo ra một bộ chính sách thuế ưu đãi đồng bộ cho ngành vật tư nông nghiệp nói chung và phân bón nói riêng, thay vì ưu đãi theo chính sách thuế riêng lẻ như hiện nay.
DNVN - Tại hội thảo “Trao đổi về một số nội dung của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)” do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, chuyên gia của tổ chức WHO cho rằng cần thiết cải cách thuế TTĐB và khuyến nghị áp dụng hệ thống tính thuế hỗn hợp thay cho hệ thống tương đối hiện nay.
Ô tô điện chạy pin và hybrid cắm sạc ngoài đang là những loại xe xanh được hưởng ưu đãi một số loại thuế, phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo