Tìm kiếm: Lãi-suất-giảm

Sáng 9/7, ngành ngân hàng sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm. Bên cạnh một số kết quả tích cực như mua nợ xấu, ổn định tỷ giá, giảm lãi suất thì tăng trưởng tín dụng trì trệ được coi là “món nợ” của nhà điều hành, trước chỉ tiêu 12% - 14% sừng sững như ngọn núi.
Tại buổi thảo luận, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2013, bàn phương án đảm bảo cân đối ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, cũng như việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2014, TS. Cao Sĩ Kiêm – Đại biểu Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam đã có bài phát biểu trước Quốc hội. DN&HN xin giới thiệu đến bạn đọc những nội dung cơ bản trong bài phát biểu này.
Tại buổi thảo luận, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2013, bàn phương án đảm bảo cân đối ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, cũng như việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2014, TS. Cao Sĩ Kiêm – Đại biểu Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam đã có bài phát biểu trước Quốc hội. DN&HN xin giới thiệu đến bạn đọc những nội dung cơ bản trong bài phát biểu này.
Nhiều gói tín dụng ưu đãi lãi suất được phía ngân hàng đưa ra thị trường, song tăng trưởng dư nợ cũng chỉ mới vượt qua 1%. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12-14% dù còn xa, nhưng các ngân hàng vẫn kỳ vọng đạt được.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Nguyễn Phước Thanh cho biết, để khơi nguồn tín dụng, NHNN đã yêu cầu giảm lãi suất thêm 1-2%. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất đã giảm nhiều so với trước và trở lại mức của năm 2006, nên kỳ vọng lãi suất giảm sâu thêm trong thời gian tới là rất khó.
“Với mức tăng CPI 3 tháng đầu năm chỉ ở mức 0,8%, trong đó CPI tháng 3/2014 đã giảm mạnh so với tháng trước cho thấy nền kinh tế đã có dấu hiệu thiểu phát và Chính phủ cần có một gói hỗ trợ kinh tế thông qua kích cầu”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhìn nhận.
Chủ đầu tư kẹt treo nợ nhà thầu, tổng thầu nợ thầu phụ, thầu phụ khất lần đơn vị cung ứng vật tư dịch vụ... và tất cả lại đang bị ngân hàng thúc ép. Vòng tròn nợ nần, nhất là trong ngành xây dựng, đang khiến các DN đứng trước tình trạng cùng nhìn nhau chết chìm.
Chủ đầu tư kẹt treo nợ nhà thầu, tổng thầu nợ thầu phụ, thầu phụ khất lần đơn vị cung ứng vật tư dịch vụ... và tất cả lại đang bị ngân hàng thúc ép. Vòng tròn nợ nần, nhất là trong ngành xây dựng, đang khiến các DN đứng trước tình trạng cùng nhìn nhau chết chìm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo