Tìm kiếm: Lê-Uy-Mục
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
Qua việc viết sử Lê Tung muốn khuyên răn nhà vua hiểu được lẽ hưng vong của các triều đại trước.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.
Một vị tướng tài của đất Việt bị quân Nguyên đâm lén từ phía sau vào lưng khiến ông đã phải hy sinh trên chiến thuyền ở cửa biển. Tinh thần chiến đấu quả cảm của danh tướng này đã vang danh sử sách.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
DNVN - Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
DNVN - Xuất thân từ tầng lớp thấp kém trong xã hội nhưng Mẫn Lệ phi đã chiếm mọi sự sủng ái của nhà vua vì nhan sắc cũng như trí tuệ vượt trội.
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng.
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Một trong những đế vương mang tiếng xấu bị sử sách đánh giá, phê phán đó là Lê Tương Dực, ông vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên ít ai hay Vua Lợn còn có một người đóng thế khi thực hiện nghi thức ngoại giao với nhà Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo