Tìm kiếm: Lê-Đăng-Doanh
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về việc sửa đổi thuế xuất khẩu mặt hàng cao su, dự kiến điều chỉnh từ mức 1% xuống còn 0%.
Lợi ích nhóm đang tác động nghiêm trọng khiến có quá nhiều sơ hở không đáng, trong khi chúng ta đang làm ăn kinh tế với một nước được coi là " bậc thầy của mua chuộc, đút lót" như Trung Quốc.
Nhóm dịch vụ y tế, giáo dục tăng cao hơn mức bình quân, điện, xăng cũng luôn trong tình trạng “rình rập” tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng đồng loạt.
Thủ tướng Chính phủ vừa có kết luận chuyển vai trò quản lý điều hành giá bán lẻ xăng dầu từ Bộ Tài Chính chuyển sang Bộ Công thương.
Bộ KH-ĐT vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ bày tỏ sự không đồng tình với kiến nghị thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng.
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Việc cho phép doanh nghiệp (DN) xăng dầu được tự quyết giá trong phạm vi 3% của dự thảo nghị định xăng dầu mới đây được các chuyên gia ví von là “DN cười nụ, còn người tiêu dùng thì khóc mếu...”.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, hiện xăng dầu chưa có thị trường cạnh tranh thực sự, còn có DN giữ vị trí thống lĩnh thị trường (thực chất là độc quyền nhóm).
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc không còn là câu chuyện mới, nhưng trong bối cảnh hiện nay lại có thêm những thách thức đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
"Không chỉ kêu gọi đầu tư, Việt Nam cam kết luôn đồng hành cùng nhà đầu tư. Sự hợp tác giữa Việt Nam và các bạn sẽ không phải là bữa tiệc, mà là một cuộc hôn nhân lâu dài, bền vững”, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Cao Đức Phát nói.
Hiện nay, vai trò quản lý giá xăng dầu đã chính thức được giao cho Bộ Công thương - cơ quan chịu trách nhiệm về xuất nhập khẩu xăng dầu, quản lý hệ thống phân phối xăng dầu, “nắm” hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối… Liệu tính khách quan của cơ quan quản lý Nhà nước có đảm bảo?
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành và Lê Đăng Doanh cho rằng, sự kiện giàn khoan HD 981 đứng ở góc độ kinh tế sẽ là thời cơ chuyển họa thành phúc, là cơ hội “tái cơ cấu nền kinh tế” theo hướng giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo