Tìm kiếm: Lưu-CHương
Trong khoảng thời gian ở Kinh Châu, Lưu Bị từng thu nhận Lưu Phong là con nuôi. Có ý kiến cho rằng việc này thực chất là 1 nước cờ thâm độc và đầy toan tính của vị quân chủ họ Lưu.
Ngay cả khi đã biết Hoàng hậu của mình một mực muốn giang sơn đổi chủ, Lưu Bang vẫn chọn cách cho qua. Nhưng ít ai biết rằng phía sau đó là một âm mưu thanh trừng đầy thâm độc.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.
Ngọa Long-Phượng Sồ, được một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của cả hai người nhưng lại không thể phục hưng Hán Thất.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Hai sự kiện lớn đã cùng xảy ra vào năm Công Nguyên 207, đó là Quách Gia qua đời không thể tiếp tục trợ giúp Tào Tháo và Khổng Minh xuất núi phò tá Lưu Bị làm đại nghiệp.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không chỉ đơn thuần là một tác phẩm văn học mang tính sử thi mà nó còn để lại những giá trị nhân văn đầy sâu sắc cho biết bao thế hệ người đọc.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ, căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy, hoàn thành mục tiêu. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Gia Cát Lượng khi Bắc phạt nhất định không đơn giản...
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị và Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị, Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Thực chất, việc Lưu Bị cất công ba lần đến mời không phải là nguyên nhân chính khiến Gia Cát Lượng bỏ qua nhiều thế lực lớn mạnh khác để chấp nhận phụng sự cho vị quân chủ này.
Trong khi cả Thục Hán đang đau buồn vì mất đi trụ cột là Thừa tướng Gia Cát Lượng thì nhân vật này lại công khai buông lời xúc phạm Khổng Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo