Tìm kiếm: Lễ-cầu-an
Ngoài Việt Nam vẫn ăn Tết cổ truyền theo lịch Âm, còn có một số nước khác cũng có tục lệ này như một nét đẹp văn hóa.
Trong một năm, người Hà Nhì có nhiều lễ tết quan trọng như: Gia Tho Tho (Tết Nguyên đán), Già Ma Gio (lễ cúng rừng), Tết Khu Già Già còn gọi là Khô Già Già (lễ cầu mùa)... Tết Khu Già Già với ý nghĩa cầu mùa là Tết điển hình của dân tộc Hà Nhì.
Trong cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên người H'rê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa. Từ xa xưa, người H'rê tin rằng vạn vật đều có thần, nên người H'rê thường tổ chức các nghi thức cúng đầu năm để cầu mong các thần linh che chở, xua đi xui xẻo, dịch bệnh, cho vụ mùa được tươi tốt, con người được bình an trong cuộc sống.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
Hàng trăm người dân TP.HCM đã đến chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh) để thả cá chép ra sông với ý nghĩa tiễn đưa ông Táo về trời.
Với niên đại trên 1.500 năm, ngôi chùa Sùng Bảo ở xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, không chỉ là một ngôi chùa cổ với điển tích huyền bí về Đức Phật Bà Đồng Quân. Hơn thế, vị trí tọa lạc của ngôi chùa vô cùng độc đáo, ẩn chứa nhiều yếu tố tâm linh.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
“Ngoài bài cúng (văn khấn) cúng ông Công ông Táo thì các gia đình cũng phải tuân theo đúng ngày và giờ nhất định để cúng ông Công ông Táo”, PGS.TS Phạm Ngọc Trung cho biết.
Trai gái dân tộc thiểu số Chăm H’Roi ở làng Suối Mây (thị trấn Vân Canh, Vân Canh, Bình Định), trước khi trở thành vợ cũng được hợp thức hóa bằng một lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền. Tuy nhiên, điều thú vị nằm ở chỗ sau đám cưới, đến ngày thứ tư cô dâu và chú rể mới được… “động phòng hoa chúc”.
Hai tháng sau khi nhà sư Luang Phor Pian qua đời, thi hài vẫn còn nguyên vẹn, thậm chí vị hòa thượng này dường như còn mỉm cười khi được chuyển ra khỏi quan tài.
Cảnh sát Ai Cập tiêu diệt một trong hai nghi phạm thực hiện vụ xả súng giết chết 7 người tại một nhà thờ Hồi giáo ở Cairo.
Phật giáo long trọng tổ chức đại lễ Vu Lan thật trang nghiêm, từ hình thức cho đến nội dung nhằm mang ý nghĩa nhân văn biết ơn công sinh thành của cha mẹ, ông bà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo