Tìm kiếm: Lễ-vật
Khi những bông lúa trên nương đã bắt đầu uốn câu, hạt thóc ngả màu vàng tươi là dấu hiệu mùa thu hoạch lúa nương đang đến gần, người Cống (Điện Biên) lại náo nức chuẩn bị tổ chức Tết cơm mới.
Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Canh thụt là món ăn truyền thống của người M’Nông được chế biến từ các nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên. Theo người M’Nông, canh thụt có công dụng bồi bổ sức khỏe, trị chướng bụng, đầy hơi, giải rượu, tốt cho mẹ mới sinh, người già sức yếu và những em bé còi xương….
Tết cổ truyền luôn có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc La Hủ ở Lai Châu. Đó là những ngày vui tươi, phấn khởi khi đồng bào vừa kết thúc một vụ mùa bội thu.
Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Cống, một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, với dân số chỉ khoảng 1.000 người. Vào những ngày đầu của tháng 12 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
Theo thông lệ, ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng đều là ngày vía Thần Tài, đặc biệt là ngày mùng 10 tháng Giêng vì đây là tháng khởi đầu một năm mới.
Theo đúng phong tục truyền thống của người Mông đen, xác chết sẽ được giữ ở... trong nhà từ 3 đến 5 ngày để... cúng ma. Người thân, bạn bè bắt đầu ăn uống bên cạnh người chết trong nhiều ngày trước khi đưa người chết về nơi an nghỉ.
Đồng bào Si La tỉnh Lai Châu có nghi lễ cúng bản được tổ chức thường niên 7 năm một lần.
(DNVN) - Dừng việc giao bổ sung biên chế trong năm 2018; đề xuất tăng kịch trần thuế xăng, dầu; viên chức 2 năm liền không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị cho thôi việc; xe đạp điện lọt gầm ô tô 4 chỗ, 2 nữ sinh nguy kịch… là những tin hot ngày 23/2.
Đồng bào Mông rất coi trọng dòng họ gồm những người có chung tổ tiên. Người Mông có nghi lễ cúng dòng họ vào dịp cuối năm để cầu xin thần linh phù hộ cho các thành viên trong dòng họ và bản làng khỏe mạnh, mùa màng được tốt tươi, chăn nuôi phát triển, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Theo tục lệ, mùng 10 tháng Giêng hàng năm, nhiều gia đình phía Nam nô nức sắm sửa lễ vật cúng vía Thần Tài - vị thần chủ quản về tài lộc để mong được một năm làm ăn suôn sẻ, đắc lộc đắc tài.
Nhiều đời nay, trong các bản làng của người Ê Đê lưu truyền một nghi lễ hết sức độc đáo và nhân văn. Đó là nghi lễ Kết nghĩa.
Các hoa văn thổ cẩm thể hiện quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người M’Nông về đất trời, sông núi, sức mạnh thiên nhiên và sự dũng cảm của con người.
(DNVN) - Văn hóa ẩm thực Bắc Giang không chỉ nổi tiếng với vải thiều, chè kho Mỹ Độ, xôi trứng kiến… mà rượu Làng Vân cũng rất được du khách yêu thích.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo