Tìm kiếm: Máy-bay-chiến-đấu-không-người-lái
Theo Wall Street Journal (WSJ), Không quân Mỹ (USAF) muốn mua ít nhất 1.000 UAV trang bị AI để hộ tống F-35 và B-21, tấn công máy bay và mục tiêu khác.
Tại Lầu Năm Góc, các quan chức quân sự Mỹ bắt đầu thảo luận về sự cần thiết phải thay thế tiêm kích F-16.
Cuộc xung đột ủy nhiệm NATO-Nga ở Ukraine đã chứng minh tầm quan trọng của UAV khi cả hai bên sử dụng để trinh sát và tấn công lẫn nhau.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (28/5) có những thông tin sau: Nga tiếp tục đánh chặn thành công tên lửa Storm Shadow; Serbia triển khai quân đội dọc theo đường ranh giới hành chính với Kosovo; Iran tăng cường năng lực tác chiến chống ngầm bằng ngư lôi phóng từ UAV.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne, chỉ với số lượng nhỏ S-70B Okhotnik của Nga cũng đủ tạo nên mối đe dọa lớn với Mỹ.
Tàu chiến lớn nhất đất nước và là tàu sân bay hạng nhẹ cho máy bay chiến đấu không người lái đầu tiên đã biên chế cho hải quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Hãng vũ khí Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ đã giới thiệu loại tên lửa hành trình mới có thể trang bị cho máy bay không người lái TB2, loại đã tham chiến ở Ukraine.
Hiện mới chỉ có 3 nước chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5, nhưng đã có ít nhất 9 nước đang thực hiện dự án về máy bay thế hệ 6. Quy mô của các chương trình này cho thấy họ đặt cược vào máy bay thế hệ tiếp theo trong tương lai.
UAV Bayraktar TB2 tan xác do trúng Tor-M2, đây là hệ thống tên lửa tầm ngắn cực kỳ nguy hiểm do Tập đoàn Almaz-Antey (Nga) chế tạo. Được biết tên lửa Tor-M2 (NATO định danh là SA-15 Gauntlet) được quân đội Nga biên chế vào tháng 3/2017.
Phía Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh cho UAE thấy thành công của UAV Bayraktar TB2 khi chúng tiêu diệt thành công hệ thống phòng không Pantsir-S1 do Nga sản xuất tại Syria.
Hiện tại, không có bình luận chính thức nào từ Bộ Quốc phòng Nga và thông tin này.
Theo trang web của Mỹ Defense News, Trung Quốc đã hé lộ kế hoạch hoán cải máy bay chiến đấu thời Liên Xô thành máy bay không người lái được.
DNVN - Máy bay chiến đấu mới về cơ bản của Nga, dự kiến được trình diễn tại MAKS-2021, sẽ chỉ được giới thiệu dưới dạng mô hình.
Phát huy thế mạnh của mỗi bên, hai cường quốc công nghệ Hàn Quốc và Israel vừa đồng ý hợp tác liên kết máy trực thăng với các vũ khí cảm tử lưu động dùng trong chiến tranh hiện đại.
Việc đã tìm được nguồn cung thay thế giúp Mỹ không cần đến linh kiện từ Thổ Nhĩ Kỳ trong chuỗi cung ứng để sản xuất tiêm kích tàng hình F-35.
End of content
Không có tin nào tiếp theo