Tìm kiếm: Mã-Tắc
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Sau 15 năm, cuối cùng người đời mới hiểu vì sao Tư Mã Ý lại phán tuổi thọ của Gia Cát Lượng đã hết. Liệu có phải do thừa tướng của Thục Hán ăn quá ít?
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Hãy cùng tìm hiểu cụ thể hơn về 3 lựa chọn sai lầm của Gia Cát Lượng.
2 người được Thào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi chết là ai?
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Những cái tên này không hề xa lạ với những người thích tìm hiểu lịch sử Tam Quốc.
Và có lẽ 3 nuối tiếc để đời này của Gia Cát Lượng chính là minh chứng cho câu nói "nhân vô thập toàn" của cổ nhân khi xưa.
Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Việc Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt lần hai trong bối cảnh vừa mới thua thảm cách đó không lâu đã khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Giai đoạn lịch sử Tam Quốc chỉ kéo dài hơn một trăm năm, tuy vô cùng ngắn ngủi nhưng đã lưu lại cho đời biết bao danh nhân kiệt xuất.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
End of content
Không có tin nào tiếp theo