Tìm kiếm: Mô-hình-HTX

Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang ghi dấu ấn quan trọng, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất an toàn cho người dân.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo