Tìm kiếm: Mô-hình-trồng-rau
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Theo định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đang đẩy mạnh nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình, có hiệu quả kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cao.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Với việc phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từng ngày thay da đổi thịt.
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
Ngoài làm giàu cho gia đình, nhiều thanh niên còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Thời gian gần đây, tại tỉnh Quảng Nam, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp bằng mô hình trồng rau công nghệ cao. Ngoài làm giàu cho gia đình, những thanh niên này còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Với diện tích 3.000m2, bình quân mỗi ngày, anh Nguyễn Văn Thanh, ngụ ấp Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thu hoạch từ 180 - 250kg rau thủy canh. Với giá bán từ 50.000 - 60.000 đồng/kg (tùy loại), bình quân mỗi ngày anh Thanh thu về cho gia đình 8 - 10 triệu đồng.
Việc phát triển sản xuất rau, củ, quả sạch theo hướng an toàn trên địa bàn huyện Cao Lộc (tỉnh Phú Thọ) đang phát huy hiệu quả vượt trội, góp phần hình thành các vùng sản xuất rau VietGAP quy mô lớn, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo lợi ích kép về đời sống và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít 'đụng hàng', năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo